Bảo Hiểm Thất Nghiệp Cần Thủ Tục Gì

Bảo Hiểm Thất Nghiệp Cần Thủ Tục Gì

Trước ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu, ngày càng có nhiều công ty cắt giảm bớt nhân sự để đảm bảo tình hình tài chính, nên nhu cầu làm bảo hiểm thất nghiệp ngày càng tăng cao. Như vậy làm bảo hiểm thất nghiệp cần những loại giấy tờ gì và điều kiện hưởng loại trợ cấp này là như thế nào? Cùng tìm hiểu mọi thứ về bảo hiểm thất nghiệp qua bài viết của CareerViet nhé.

Trước ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu, ngày càng có nhiều công ty cắt giảm bớt nhân sự để đảm bảo tình hình tài chính, nên nhu cầu làm bảo hiểm thất nghiệp ngày càng tăng cao. Như vậy làm bảo hiểm thất nghiệp cần những loại giấy tờ gì và điều kiện hưởng loại trợ cấp này là như thế nào? Cùng tìm hiểu mọi thứ về bảo hiểm thất nghiệp qua bài viết của CareerViet nhé.

Thủ tục làm Bảo hiểm thất nghiệp

Người lao động chuẩn bị các loại giấy tờ sau:

Trong 3 tháng kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, nếu người lao động chưa có việc làm và có nhu cầu hưởng trợ cấp thất nghiệp thì họ cần nộp 1 bộ hồ sơ có các giấy tờ ở trên đến Trung tâm dịch vụ việc làm để yêu cầu xem xét trợ cấp.

Đối tượng nào phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp?

Theo điều 43 luật việc làm 2013 quy định:

Người lao động phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp khi có hợp đồng lao động thuộc các trường hợp sau:

Trường hợp là người sử dụng lao động

Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp bao gồm:

Đối tượng bắt buộc làm bảo hiểm thất nghiệp đã được quy định trong pháp luật hiện hành (Nguồn: Internet)

Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp là bao nhiêu?

Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng = mức lương bình quân 6 tháng liền kề có đóng bảo hiểm thất nghiệp trước khi thất nghiệp * 60%. Mức trợ cấp tối đa không quá 5 lần mức lương cơ sở với người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định.

Trên đây là tổng hợp tất cả những thông tin về việc làm bảo hiểm thất nghiệp cần giấy tờ gì, thủ tục và quy trình cũng như điều kiện để nhận trợ cấp thất nghiệp. Đừng quên theo dõi trang tìm việc làm CareerViet để cập nhật thêm nhiều kiến thức hữu ích về các chế độ phúc lợi mà xã hội dành cho người lao động nhé.

Top những từ khóa được tìm kiếm nhiều nhất:

Nhập liệu tại nhà | Tuyển dụng Samsung | Việc làm Bình Thạnh

- Điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp (TCTN):

Điều 49 Luật Việc làm quy định, người lao động đang đóng bảo hiểm thất nghiệp được hưởng trợ cấp thất nghiệp khi có đủ các điều kiện sau:

1. Chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ) hoặc hợp đồng làm việc (HĐLV) đúng quy định của pháp luật, trừ trường hợp hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng.

2. Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi chấm dứt HĐLĐ hoặc HĐLV đối với trường hợp làm việc theo HĐLĐ, HĐLV từ 12 tháng trở lên; đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 36 tháng trước khi chấm dứt HĐLĐ đối với trường hợp làm việc theo HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định.

3. Đã nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tại Trung tâm dịch vụ việc làm trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày chấm dứt HĐLĐ, HĐLV.

4. Chưa tìm được việc làm sau 15 ngày kể từ ngày nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp, trừ các trường hợp sau: Thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an; Đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên; Chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc; Bị tạm giam; chấp hành hình phạt tù; Ra nước ngoài định cư; đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng; Chết.

- Hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp

Hồ sơ hưởng TCTN được quy định tại Điều 16 Nghị định số 28/2015/NĐ-CP của Chính phủ, bao gồm:

1. Đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp theo mẫu của Bộ LĐTBXH quy định;

2. Bản chính hoặc bản sao có chứng thực một trong các giấy tờ sau: Hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đã hết hạn hoặc đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động; Quyết định thôi việc; Quyết định sa thải; Quyết định kỷ luật buộc thôi việc; Thông báo hoặc thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc.

Trường hợp người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp làm việc theo HĐLĐ mùa vụ hoặc theo công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng thì giấy tờ xác nhận về việc chấm dứt HĐLĐ là bản chính hoặc bản sao có chứng thực của hợp đồng đó.

3. Sổ BHXH đã được xác nhận về việc đóng bảo hiểm thất nghiệp

- Địa điểm nộp hồ sơ tại Hà Nội:

1. Điểm Yên Hòa: Địa chỉ: Số 215, phố Trung Kính, Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội. 2. Điểm Hà Đông:

Địa chỉ: Số 144 đường Trần Phú, quận Hà Đông, Hà Nội 3. Sàn GDVL Đông Anh vệ tinh Địa chỉ: (Trường Trung cấp kinh tế kỹ thuật Bắc Thăng Long) Thôn Bầu, xã Kim Chung, huyện Đông Anh, Hà Nội 4. Sàn GDVL Phú Xuyên vệ tinh Địa chỉ: (Trường Trung cấp nghề số 1 Hà Nội) Tiểu khu Phú Mỹ, thị trấn Phú Xuyên, huyện Phú Xuyên, Hà Nội 5. Sàn GDVL Ba Vì vệ tinh Địa chỉ: Km 55+500 quốc lộ 32, thôn Vật Phụ, xã Vật Lại,huyện Ba Vì, Hà Nội 6. Sàn GDVL Thạch Thất vệ tinh Địa chỉ: Trung tâm GDNN - GDTX, thị trấn Liên Quan,huyện Thạch Thất, Hà Nội 7. Sàn GDVL Đan Phượng vệ tinh Địa chỉ: Số 101 phố Tây Sơn, Thị trấn Phùng, huyện Đan Phượng, Hà Nội 8. Điểm GDVL Nam Từ Liêm vệ tinh Địa chỉ: (Trung tâm GDNN và GDTX quận Nam Từ Liêm) Số 18 đường Nguyễn Cơ Thạch, Cầu Diễn,quận Nam Từ Liêm, Hà Nội 9. Điểm GDVL Long Biên vệ tinh Địa chỉ: (Trung tâm GDNN và GDTX quận Long Biên) Ngõ 161 phố Hoa Lâm, Việt Hưng, Long Biên, Hà Nội 10. Điểm GDVL Gia Lâm vệ tinh Địa chỉ: (Trung tâm GDNN và GDTX Huyện Gia Lâm) Số 6 đường Cổ Bi,huyện Gia Lâm, Hà Nội 11. Điểm GDVL Hoài Đức vệ tinh Địa chỉ: Khu 6, Thị trấn Trạm Trôi, Hoài Đức, HN Địa điểm: Tầng 1 Trung tâm Văn hóa – Thông tin và Thể thao huyện Hoài Đức 12. Điểm GDVL Thường Tín vệ tinh Địa chỉ: Cụm Công nghiệp Liên Phương, xã Liên Phương,huyện Thường Tín, Hà Nội 13. Điểm GDVL Ứng Hòa vệ tinh Địa chỉ: Số 59 phố Lê Lợi, Thị trấn Vân Đình, huyện Ứng Hòa, Hà Nội 14. Điểm GDVL Mê Linh vệ tinh Địa chỉ: Trung tâm Văn Hóa, Thông Tin và Thể Thao Mê Linh, Xã Đại Thịnh, Huyện Mê Linh- Hà Nội 15. Điểm GDVL Sóc Sơn vệ tinh Địa chỉ: (Trung tâm GDNN và GDTX Huyện Sóc Sơn ) Thôn Miếu Thờ, xã Tiên Dược, huyện Sóc Sơn, Hà Nội.

Có bắt buộc phải làm BHTN không?

Bảo hiểm thất nghiệp chỉ bắt buộc với 2 nhóm đối tượng là người lao động và người sử dụng lao động quy định trong khoản 1 và khoản 3 điều 43 luật Việc làm 2013 chứ không bắt buộc với tất cả các đối tượng.

Làm bảo hiểm thất nghiệp cần giấy tờ gì?

Theo quy định hiện hành, khi làm bảo hiểm thất nghiệp, người lao động cần chuẩn bị các tài liệu sau:

Trong thời hạn 3 tháng kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, người lao động chưa có việc làm nộp 1 hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp tại trung tâm dịch vụ việc làm. Ngoài ra, người lao động có thể ủy quyền cho người khác nên không thể nộp hồ sơ trực tiếp và người lao động thuộc các trường hợp sau:

Xem thêm: Mức đóng, mức hưởng bảo hiểm thất nghiệp là bao nhiêu phần trăm?

Cần chuẩn bị đủ giấy tờ để tham gia bảo hiểm thất nghiệp (Nguồn: Internet)

Bước 4: Người lao động được nhận tiền chi trả trợ cấp thất nghiệp

Trung tâm sẽ thực hiện chi trả tiền trợ cấp tháng đầu tiên cho người lao động kèm theo thẻ BHYT trong vòng 5 ngày làm việc kể từ khi có thời điểm có quyết định duyệt chi trả trợ cấp.

Từ tháng thứ 2, trung tâm thực hiện chi trả trợ cấp thất nghiệp trong vòng 5 ngày làm việc tính từ ngày thứ 7 của tháng hưởng trợ cấp thất nghiệp.

Bước 5: Thông báo tìm việc hàng tháng của người lao động

Người lao động phải đến Trung tâm dịch vụ việc làm thông báo về việc tìm việc làm trong thời gian đang hưởng trợ cấp thất nghiệp. Trường hợp chưa tìm được việc thì người lao động cần kê khai về quá trình tìm kiếm việc làm theo mẫu và gửi lại cho trung tâm để tiếp tục nhận ở tháng tiếp theo

Đặc biệt lưu ý, nếu người lao động đi trễ ngày hẹn và không có lý do chính đáng khi thông báo về việc tìm việc làm thì tháng đó sẽ không nhận được tiền thất nghiệp.

Xem thêm: Quyền và lợi ích của người lao động khi tham gia bảo hiểm thất nghiệp

Theo quy định của pháp luật, người lao động sẽ được hưởng trợ cấp thất nghiệp khi đáp ứng các điều kiện như sau:

- Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc trái pháp luật;

- NLĐ đang được hưởng lương hưu hoặc trợ cấp mất sức lao động hằng tháng.

- 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi chấm dứt HĐLĐ đối với trường hợp HĐLĐ xác định và không xác định thời hạn.

- 12 tháng trở lên trong thời gian 36 tháng trước khi chấm dứt HĐLĐ đối với các trường hợp NLĐ Ký hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng.

- Thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an;

- Đi học tập có thời hạn, với thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên;

- Người đang chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc;

- Bị tạm giam; chấp hành hình phạt tù;

- Ra nước ngoài định cư; đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng;

- Người bị chết hoặc bị tòa án tuyên bố là đã chết.

Xem thêm những trường hợp không được hưởng trợ cấp thất nghiệp để hiểu rõ hơn về cách vận hành của loại bảo hiểm này nhé.