Trong phương thức thanh toán này có 2 loại L/C khá giống nhau đó là Defered L/C và UPAS L/C. Mặc dù L/C là phương thức thanh toán trong xuất nhập khẩu rất được ưa chuộng hiện nay nhưng để phân biệt được hai loại L/C này thì phải hiểu rõ từng phương thức. Vậy làm thế nào để phân biệt 2 loại L/C này?
Trong phương thức thanh toán này có 2 loại L/C khá giống nhau đó là Defered L/C và UPAS L/C. Mặc dù L/C là phương thức thanh toán trong xuất nhập khẩu rất được ưa chuộng hiện nay nhưng để phân biệt được hai loại L/C này thì phải hiểu rõ từng phương thức. Vậy làm thế nào để phân biệt 2 loại L/C này?
Theo thoả thuận quy trình thanh toán L/C được thực hiện bởi các bên tham gia như sau:
Người yêu cầu phát hành L/C (Applicant): Người nhập khẩu hoặc là người nhập khẩu ủy thác cho một người khác. Ngân hàng phát hành (Issuing Bank): Ngân hàng phục vụ cho người nhập khẩu. Người hưởng lợi (Beneficiary): Người xuất khẩu hay bất cứ người nào khác mà người hưởng lợi chỉ định. Ngân hàng thông báo (Advising Bank): Ngân hàng thực hiện thông báo L/C (thường là ngân hàng phục vụ cho người xuất khẩu).
Trong một số trường hợp phương thức thanh toán L/C sẽ có sự tham gia của các ngân hàng khác nhau như:
Xét đến lệ phí và thời gian phúc khảo nói trên, bạn cần cân nhắc thật kỹ lưỡng liệu việc phúc khảo có thật sự cần thiết hay đem lại số điểm như mong muốn hay không trước khi thực hiện các thủ tục liên quan. Tùy theo kết quả đánh giá lại bài thi của bạn từ giám khảo mà số điểm bài kiểm tra có thể được lên điểm từ 0.5 đến 1 band điểm.
Nếu bạn vẫn đang phân vân về điều này, hãy tham khảo một số kinh nghiệm dưới đây từ DOL.
Bạn đã theo dõi sự tiến bộ của bản thân liên tục và được đánh giá ngay trước kỳ thi thật bởi các thầy cô có chuyên môn cao hoặc các giám khảo/ chuyên gia về IELTS. 
Tuy nhiên, bạn nên thành thật với bản thân và trả lời các câu hỏi như: 
Tâm lý và phong độ của bạn trong lúc làm bài thi thử có thật sự tương đương với kỳ thi thật hay không? 
Giáo viên đánh giá trình độ cho bạn có thật sự uy tín? 
Bạn đã làm bài thi thử thật sự nghiêm túc và cấu trúc bài thi đã đúng chuẩn mực hay chưa?
L/C thường là loại không hủy ngang (IRREVOCABLE), nếu không ghi mục này L/C tự động được hiểu là L/C không hủy ngang. Tại đây cũng cho biết L/C có được xác nhận hay không (CONFIRMED) hoặc L/C có được chuyển nhượng hay không (TRANSFERABLE).
Ví dụ: Thông thường trên L/C trường thông tin này mặc định IRREVOCABLE: Không hủy ngang. Nếu là L/C huỷ ngang được sẽ không bảo vệ quyền lợi cho người xuất khẩu.
Một tình huống giả lập về thanh toán L/C được thực hiên như sau. Công ty VinaTrain là nhà xuất khẩu, người mua là công ty X, Trụng Quốc, 2 bên thoả thuận thanh toán L/C. Thời gian giao hàng giả lập: 24.10 quy trình thanh toán L/C sẽ được triển khai:
Người xuất khẩu kiểm tra L/C nếu thấy hợp lệ sẽ đồng ý với mẫu L/C người nhâp khẩu phát hành nếu có sự thay đổi gì khác sẽ yêu cầu tu sửa L/C
Thực tế sẽ diễn ra nhanh hơn ở ngân hàng thông báo và ngân hàng phát hành L/C
Ngân hàng phát hành L/C kiểm tra L/C nếu thấy hợp lệ sẽ thanh toán cho người xuất khẩu.
Trong trường hợp bộ chứng từ không hợp lệ sẽ yêu cầu sửa lại.
Từ khi ngân hàng phát hành L/C duyệt bộ chứng từ.
1:Bộ chứng từ đúng quy định của L/C, ngân hàng phát hành L/C chấp nhận thanh toán, cùng thời điểm hàng về tới cảng nhập thì người nhập khẩu bằng cam kết của mình sẽ được ngân hàng phát hành đưa bộ chứng từ để nhận hàng kịp thời.
2/. Hàng đã về tới cảng nhập rồi nhưng chưa hoàn tất được quá trình kiểm tra tính hợp lệ của BTC hoặc chưa nhận được BTC, người nhập khẩu có thể liên hệ với ngân hàng phát hành L/C yêu cầu phát hành thư bảo lãnh nhận hàng để được nhận hàng tại cảng.
Theo cô Nguyễn Thu Liên – Chuyên viên thanh toán quốc tế tại ngân hàng VPBank, với hơn 10 năm kinh nghiệm hỗ trợ các giao dịch thanh toán quốc tế chia sẻ:
“Ngoài việc hiểu được phương thức thanh toán L/C (letter credit)là gì, quy trình thanh toán. Nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu cần hiểu rõ về các mốc thời gian quy định trong thanh toán L/C cũng như biết cách đọc hiểu các trường thông tin trên L/C quy định. Điều này giúp giảm thiểu rủi ro khi áp dụng phương thức thanh toán L/C.”
Hy vọng những thông tin về Defered L/C và UPAS L/C được chia sẻ trên đây sẽ giúp bạn nhận biết đến từng phương thức và áp dụng một cách hiệu quả.
Đối với các cán bộ đang làm việc trong doanh nghiệp xuất nhập khẩu muốn hiểu, quản trị rủi ro nghiệp vụ thanh toán quốc tế, sinh viên ngành Tài chính ngân hàng, khối ngành kinh tế trường Đại học Ngoại thương muốn thi vào vị trí Thanh toán quốc tế tại các ngân hàng có thể tham khảo Khóa học Thanh toán quốc tế chuyên sâu của Lê Ánh cam kết hỗ trợ học viên thành thạo nghiệp vụ, hỗ trợ trọn đời.
Bạn cần tìm hiểu kĩ hơn về các phương thức thanh toán quốc tế và vận dụng vào thực tiến, nhưng bạn chưa biết nên học xuất nhập khẩu ở đâu tốt, bạn có thể tham gia khóa học xuất nhập khẩu thực tế ngắn hạn tại Xuất nhập khẩu Lê Ánh. Khóa học được giảng dạy bởi đội ngũ chuyên gia trong lĩnh vực xuất nhập khẩu và Logistics đang làm việc tại các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, logistics lớn trong nước và quốc tế.
Xuất nhập khẩu Lê Ánh – Đào tạo xuất nhập khẩu thực tế số 1 Việt Nam
Phần này L/C sẽ ghi dựa trên bộ chứng từ mà người nhập khẩu yêu cầu người xuất khẩu chuẩn bị theo hợp đồng. Đồng thời, ngân hàng cũng yêu cầu thêm một số quy định về chứng từ theo tập quán kiểm tra chứng từ ISBP.
Ví dụ: Một L/C quy định bộ chứng từ xuất trình như sau:
Bao gồm những nội dung như tên hàng (Name), số lượng (Quantity), trọng lượng (Weight), giá cả (Price), quy cách (Description), phẩm chất (Quality), bao bì (Packing), mã ký hiệu (Marking),… Đôi khi những thông tin này còn được thể hiện tại trường 47A – Additional Conditions (Điều kiện khác).
Ví dụ: Double moisturizing shower cream with purified goat’s milk and milk protein
Sữa tắm nhãn hiệu Leivy, dưỡng ẩm gấp đôi với thành phần từ sữa dê và sữa có chứa protein
Mã tiền tệ (CURRENCY CODE) ghi theo hợp đồng và bao gồm 3 chữ cái theo tiêu chuẩn ISO.
Nếu trong hợp đồng điều khoản số lượng có dung sai (Tolerance) thì giá trị L/C (AMOUNT) hay số tiền phải thanh toán cũng phải ghi dung sai. L/C có thể hiện dung sai theo tỷ lệ phần trăm hoặc bằng khoản tiền lớn nhất mà người thụ hưởng được thanh toán. Theo UCP 600, nếu L/C không ghi mục này thì ngân hàng mở L/C được phép thanh toán cho bộ chứng từ có dung sai +/- 5%.
Ví dụ: USD 31728.48; Độ dung sai: 00/05: Nghĩa là cho phép số tiền thanh toán theo L/C dao động từ 30142.056 USD đến 31728.48 USD (nghĩa là L/C chỉ chấp nhận Invoice giảm 5% so với hợp đồng, không chấp nhận Invoice tăng.)
Địa điểm xuất trình cho biết tên ngân hàng sẽ trả tiền cho người thụ hưởng và sẽ trả bằng cách nào. Mục này phụ thuộc vào quyết định của người xuất khẩu và loại L/C được sử dụng một số cách thường sử dụng đó là:
Xuất trình tại Ngân hàng phát hành: “Available with [tên ngân gàng Mở] by payment at sight”; Xuất trình tự do và cho phép chiết khấu: “Available with any bank by Negotiation”.
Ví dụ: ANY BANK IN MALAYSIA BY NEGOTIATION: L/C trả ngay và Người bán được phép chiết khấu bộ chứng từ tại bất kỳ ngân hàng nào ở Malaysia (Chiết khấu ngay khi xuất trình chứng từ cho ngân hàng tại nước xuất khẩu).
Người xuất khẩu được khuyên nên lựa chọn việc xuất trình tự do và cho phép triết khấu sẽ đảm bảo việc nhận tiền thanh toán theo L/C dễ dàng hơn.