Hàn Quốc thí điểm nhận lao động ngành Dịch vụ ở Seoul, Busan, Kangwon và Jeju
Hàn Quốc thí điểm nhận lao động ngành Dịch vụ ở Seoul, Busan, Kangwon và Jeju
Sau đây là danh sách các địa phương được đăng ký dự thi tiếng Hàn theo chương trình EPS thuộc lĩnh vực ngư nghiệp mà Trung tâm Ngoại Ngữ Hà Nội đã tổng hợp. Mời các bạn cùng tham khảo.
Ngư nghiệp là một ngành mang lại nguồn thu nhập cao và ổn định cho người lao động. Đối với công việc đánh bắt, khai thác thủy, hải sản gần bờ và xa bờ, mức lương ngư nghiệp Hàn Quốc mà mỗi lao động có thể nhận được dao động trong khoảng từ 450 – 1400 USD/tháng (tức là trên 10 – 33 triệu đồng/tháng).
Có thể thấy được rằng, đây là một mức lương vô cùng hấp dẫn, do đó ngư nghiệp Hàn Quốc ngày càng thu hút được lực lượng lao động đông đảo.
Hiện tại, ngành ngư nghiệp Hàn Quốc tuyển dụng lao động ở 2 nghề chính, đó là đánh bắt hải sản và nuôi trồng thủy, hải sản. Dù là ở ngành nghề nào thì cũng đòi hỏi người lao động phải có một sức khỏe tốt, đi kèm với đó là kinh nghiệm chuyên môn và tay nghề vững vàng, cũng như khả năng chịu áp lực trong công việc.
XKLĐ Hàn Quốc ngành ngư nghiệp sẽ giúp lao động học hỏi và nâng cao nhiều kinh nghiệm trong quá trình làm việc. Đây sẽ là bước đệm vững chắc cho những ai muốn gắn bó lâu dài và phát triển nhiều hơn trong lĩnh vực đánh bắt, nuôi trồng thủy, hải sản.
Bên cạnh các ngành như nông nghiệp, công nghiệp,… thì ngư nghiệp cũng là một thị trường thu hút rất nhiều lao động ở thời điểm hiện tại. Nhu cầu đánh bắt, chế biến và tiêu thụ thủy, hải sản ngày càng tăng, chính vì vậy số lượng lao động thuộc lĩnh vực này cũng có sự gia tăng đáng kể.
Hàn Quốc là một trong những thị trường XKLĐ trọng điểm của Việt Nam, với sự đa dạng các ngành nghề, lĩnh vực khác nhau, trong đó có ngư nghiệp. Lực lượng lao động trong lĩnh vực này chủ yếu là lao động được cung ứng theo chương trình EPS của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (visa E-9) và thuyền viên tàu cá gần bờ do những doanh nghiệp có giấy phép cung ứng lao động Việt Nam sang Hàn Quốc (visa E-10).
XKLĐ ngành ngư nghiệp Hàn Quốc phù hợp với những người có tay nghề và kinh nghiệm vững vàng, đồng thời đem lại mức thu nhập ổn định. Tuy nhiên, công việc này cũng cũng tồn tại những khó khăn nhất định. Ngoài sự hạn chế về ngôn ngữ, văn hóa thì nó cũng đòi hỏi ở mỗi người khả năng sống và làm việc trên thuyền, thích nghi với thời tiết khắc nghiệt và giải quyết những mâu thuẫn phát sinh trong quá trình làm việc.
Trước khi đăng ký đi XKLĐ ngành ngư nghiệp tại Hàn Quốc, ứng viên cần phải học tiếng Hàn theo chương trình EPS – TOPIK. Sau khi đã đạt yêu cầu về trình độ tiếng Hàn, ứng viên cần mua hồ sơ đăng ký dự tuyển tại Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tại địa phương, kê khai đầy đủ thông tin, hoàn thiện hồ sơ và nộp trực tiếp tại cơ quan này.
Hồ sơ sẽ được kiểm tra, đánh giá và xét duyệt kỹ lưỡng, sau đó được gửi sang các đơn vị tuyển dụng lao động ở Hàn Quốc.
Dù trước đây Hàn Quốc đã thi hành bộ luật vô cùng nghiêm ngặt về phá thai, vấn đề này không gây chia rẽ nhiều tại Hàn Quốc như ở Mỹ.
Giữa những năm 1960 và 2000, chính phủ Hàn Quốc đã khuyến khích hoạt động kế hoạch hóa gia đình để giảm gia tăng dân số, đến mức phá thai đã dần được coi là một “phương án tránh thai,” theo nhận xét của bà Cho. Những định kiến xã hội đặt lên các bà mẹ đơn thân cũng thúc đẩy tư duy chấp nhận hơn với hoạt động phá thai.
Phá thai là hoạt động được ngầm cho phép từ lâu, nhưng chính quyền bắt đầu trấn áp nó từ giữa những năm 2000. Các bác sĩ thực hiện việc phá thai sẽ bị buộc tội, làm nảy sinh nhu cầu đấu tranh pháp lý trước tòa để bảo vệ quyền phá thai của phụ nữ, cũng như quyền được thực hiện hoạt động phá thai của bác sĩ.
Cùng thời điểm, tỷ lệ sinh của Hàn Quốc đang giảm xuống và chính quyền tìm cách tăng dân số. Theo bà Cho, cùng với các biện pháp tránh thai mới xuất hiện, thái độ của công chúng với phá thai đã thay đổi. “Người ta dần không coi nhẹ hoạt động phá thai nữa và chuyển sang xu hướng xem đây như một hành vi vô trách nhiệm,” bà nói.
Nếu tình trạng quá tải dân số đã từng thúc đẩy việc phá thai, thì hiện tại Hàn Quốc đang phải đối mặt với vấn đề ngược lại. Theo số liệu chính thức, tỷ lệ sinh của Hàn Quốc là 0,72 trẻ/một phụ nữ vào năm 2023, thấp hơn nhiều so với tỷ lệ 2,1 mà tổ chức OECD ước tính một quốc gia cần có để đạt được sự ổn định dân số mà không cần dân nhập cư.
Tỷ lệ sinh dưới ngưỡng 1,5 có thể đẩy các quốc gia tới chỗ đối mặt với vấn đề già hóa dân số và trì trệ kinh tế - các yếu tố tiếp tục ngăn cản việc sinh con và khiến tỷ lệ sinh giảm xuống.
Hiện không thể biết được số ca phá thai thực sự diễn ra hàng năm ở Hàn Quốc vì quy trình này không được quản lý. Nhưng theo ước tính của Viện Y tế và Xã hội Hàn Quốc, số ca phá thai đã giảm mạnh trong những thập kỷ gần đây, từ mức ước tính là 241.411 ca vào năm 2008 xuống chỉ còn 32.063 ca vào năm 2020, năm gần nhất có số liệu thống kê. Tỷ lệ thực có thể cao hơn con số trên.
Trong khoảng thời gian không có luật chính thức quy định, phụ nữ và những người thực hiện nạo phá thai đang ở trong vùng xám về luật. Họ không biết như thế nào là hợp pháp và như thế nào là không.
Ngoài ra, cũng rất khó để tìm thấy thông tin chính thức về địa điểm an toàn cho việc nạo phá thai, bởi quy trình này không bao gồm trong hệ thống chăm sóc sức khỏe của nhà nước. Phụ nữ sẽ phải dựa vào thông tin truyền miệng để tìm đến các bệnh viện cung cấp hoạt động nạo phá thai với mức phí cao.
Dù quy trình phẫu thuật nạo phá thai hiện nay đang được cho phép diễn ra, những loại thuốc phá thai - một cách bỏ thai an toàn, hiệu quả và hợp lý về tài chính ở những giai đoạn đầu trong thai kỳ - lại không được pháp luật cho phép.
Vào tháng 5, một tòa án Hàn Quốc đã bác đơn kháng cáo của một tổ chức phi chính phủ tại Canada chuyên cung cấp thuốc phá thai mang tên Women on Web (WoW) và lời đề nghị mở quyền truy cập vào trang web WoW của tổ chức quyền kỹ thuật số Open Net Korea. Trang web này đã bị chặn ở Hàn Quốc kể từ năm 2019 do vi phạm Luật Dược phẩm khi bán thuốc phá thai mang tên mifepristone.
Mifepristone là một loại thuốc ngăn chặn hormone progesterone cần thiết để quá trình mang thai tiếp diễn. Khi dùng chung với một loại thuốc khác gọi là misoprostol, nó có thể chấm dứt những thai kỳ nhỏ hơn hoặc bằng 10 tuần tuổi. Cả hai loại thuốc này đều nằm trong danh sách những sản phẩm thuốc thiết yếu của Tổ chức Y tế Thế giới.
Hiện không có loại thuốc chấm dứt thai kỳ nào được chấp thuận và đưa vào sử dụng ở Hàn Quốc. Nhưng trong tuyên bố của mình, 11 tổ chức phụ nữ và tổ chức phi chính phủ ở Hàn Quốc cho biết thuốc phá thai được bán vô cùng rộng rãi trên thị trường chợ đen.
Trong khi Hàn Quốc chưa có nhiều biện pháp hỗ trợ những phụ nữ có mong muốn phá thai, chính quyền chỉ tập trung bổ sung những chính sách mới để khuyến khích phụ nữ mang thai sinh con.
Vào tháng 7 năm nay, Hàn Quốc bắt đầu cung cấp dịch vụ tư vấn cho những phụ nữ mang thai và bà mẹ mới sinh đang gặp khó khăn về kinh tế, thể chất và tâm lý.
Trong một báo cáo gần đây, chính phủ đã trích dẫn một số trường hợp thành công, trong đó có một phụ nữ quyết định không phá thai sau khi cô biết được về những hỗ trợ bổ sung mà mình có thể nhận được.
Không ai có thể biết được điều gì đã khiến vlogger ở đầu bài quyết định đăng tải trải nghiệm của mình lên mạng. Cảnh sát thông báo đã phân tích đoạn video và đã tìm được danh tính của người phụ nữ, cũng như bệnh viện có liên quan đến sự việc của cô. Ngoài người phụ nữ và bệnh viện, cảnh sát cũng đang điều tra thêm ít nhất 5 nhân viên y tế khác được cho là đã tham gia vào quy trình phá thai.
Hồ sơ y tế của nữ vlogger nói rằng đứa trẻ đã mất từ trong bụng mẹ. Tuy nhiên chính cô lại thừa nhận rằng mình đã phá thai. Theo giáo sư Cho, nếu có đủ bằng chứng chứng minh rằng đứa trẻ còn sống sau quy trình phá thai, nữ vlogger có thể bị buộc tội giết người. Tuy nhiên, bà tin rằng đây là khả năng khó xảy ra. “Rất khó để truy tố bác sĩ hay người phụ nữ đó liên quan tới hành động phá thai, vì luật cấm phá thai đã bị vô hiệu hóa từ lâu,” bà nói./.