Phim Đánh Nhau Của Nhật Bản

Phim Đánh Nhau Của Nhật Bản

Một đoạn clip dài hơn 6 phút đang lan truyền trên mạng đã hội ghi lại cảnh học sinh đánh nhau dã man trong lớp học

Một đoạn clip dài hơn 6 phút đang lan truyền trên mạng đã hội ghi lại cảnh học sinh đánh nhau dã man trong lớp học

Có những biện pháp phòng ngừa bạo lực học đường nào?

Căn cứ tại khoản 1 Điều 6 Nghị định 80/2017/NĐ-CP, biện pháp phòng ngừa bạo lực học đường bao gồm:

- Tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức của người học, cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong cơ sở giáo dục, gia đình người học và cộng đồng về mối nguy hiểm và hậu quả của bạo lực học đường; về trách nhiệm phát hiện, thông báo, tố giác hành vi bạo lực học đường; ngăn ngừa và can thiệp kịp thời đối với các hành vi bạo lực học đường phù hợp với khả năng của bản thân;

- Giáo dục, trang bị kiến thức, kỹ năng về phòng, chống xâm hại người học; phòng, chống bạo lực học đường; bạo lực trẻ em trên môi trường mạng cho người học, cán bộ quản lý, nhà giáo, nhân viên của cơ sở giáo dục và gia đình người học; giáo dục, tư vấn kiến thức, kỹ năng tự bảo vệ cho người học;

- Công khai kế hoạch phòng, chống bạo lực học đường và các kênh tiếp nhận thông tin, tố giác về bạo lực học đường;

- Tổ chức kiểm tra, giám sát, thu thập và xử lý thông tin liên quan đến bạo lực học đường;

- Thực hiện các phương pháp giáo dục tích cực, không bạo lực đối với người học.

Giấy phép xuất bản số 110/GP - BTTTT cấp ngày 24.3.2020 © 2003-2024 Bản quyền thuộc về Báo Thanh Niên. Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản.

Biên bản kỷ luật học sinh vi phạm do đánh nhau

Bạn đang xem tài liệu "Biên bản kỷ luật học sinh vi phạm do đánh nhau", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Cách viết bản kiểm điểm đánh nhau đơn giản cho học sinh?

Tùy thuộc vào tính chất, mức độ nghiêm trọng của hành vi đánh nhau mà học sinh cần có cách viết bản kiểm điểm phù hợp, chi tiết, làm rõ hành vi và mức độ hối lỗi của mình.

Học sinh có thể tham khảo cách viết bản kiểm điểm hành vi đánh nhau như sau:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Kính gửi: Ban giám hiệu trường: ……………

Đồng kính gửi thầy (cô) chủ nhiệm lớp: ……………

Tên em là …………………Là học sinh lớp …………………

Em xin tường trình sự việc của mình ngày hôm nay như sau:

Nội dung sự việc: …(trình bày tóm tắt nội dung việc mình gây lỗi và nguyên nhân)…

Em tự nhận thấy lỗi của mình là: ….................. gây ảnh hưởng tới tới lớp và làm thầy (cô) phiền lòng.

Em xin hứa lần sau sẽ không tái phạm, nếu tái phạm sẽ chịu mọi hình thức kỷ luật của nhà trường và thầy (cô) đề ra.

Kính mong được thầy cô xem xét, tha thứ, cho em cơ hội để sửa sai và tiến bộ hơn trong quá trình học tập.

............, ngày … tháng … năm ...

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

- Ban Giám hiệu trường……………………..

- Thầy (cô) chủ nhiệm lớp……………………

Tên em là: ............................................

Sinh ngày: ..........................

Là học sinh lớp: ..................

Trường:................................

Em xin nhận lỗi về hành vi của mình như sau:

Nội dung sự việc là: Vào lúc….giờ…. ngày… tháng… năm……, em và bạn Nguyễn Văn A có xảy ra xích mích đánh nhau dẫn đến bạn A bị chảy máu mũi. Sau khi xảy ra sự việc, em đã hối hận và ý thức được rằng, hành vi của em là vi phạm quy định của nhà trường và em thực lòng cảm thấy ăn năn và mong muốn xin lỗi bạn A.

Em tự nhận thấy lỗi vi phạm của mình đã làm ảnh hưởng tới lớp và khiến thầy cô phiền lòng.

Em xin hứa lần sau sẽ không tái phạm, nếu tái phạm sẽ chịu mọi hình thức kỷ luật của nhà trường và thầy (cô) chủ nhiệm đề ra.

Kính mong được thầy (cô) cùng Ban Giám hiệu xem xét và thư thứ, tạo cơ hội để em có thể sửa sai, không tái phạm. Em xin trân trọng cảm ơn!

Cách viết bản kiểm điểm đánh nhau đơn giản cho học sinh? Học sinh đánh nhau bị xử lý kỷ luật thế nào?

Học sinh trung học đánh nhau bị xử lý kỷ luật thế nào?

Hành vi đánh nhau của học sinh tùy thuộc vào mức độ, tính chất nghiêm trọng để áp dụng hình thức xử lý kỷ luật phù hợp. Cụ thể, tại Điều 37 Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT quy định như sau

Bên cạnh đó, Điều 38 Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT quy định:

Như vậy, hành vi đánh nhau, gây rối trật tự, an ninh trong nhà trường và nơi công cộng là hành vi học sinh không được phép thực hiện, nếu vi phạm thì tùy thuộc mức độ, tính chất nghiêm trọng mà học sinh có thể bị xử lý kỷ luật theo hình thức:

- Nhắc nhở, hỗ trợ, giúp đỡ trực tiếp để học sinh khắc phục khuyết điểm.

- Khiển trách, thông báo với cha mẹ học sinh nhằm phối hợp giúp đỡ học sinh khắc phục khuyết điểm.

- Tạm dừng học ở trường có thời hạn và thực hiện các biện pháp giáo dục khác theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.