Thân Nhiệt 36 Độ Ở Trẻ Em Có Sao Không

Thân Nhiệt 36 Độ Ở Trẻ Em Có Sao Không

Mặc dù trời lạnh đến mức cắt da cắt thịt, trẻ em Nhật Bản vẫn đến trường bình thường trong những bộ đồ mỏng tang.

Mặc dù trời lạnh đến mức cắt da cắt thịt, trẻ em Nhật Bản vẫn đến trường bình thường trong những bộ đồ mỏng tang.

IBID – CÔNG TY TƯ VẤN ĐẦU TƯ ĐỊNH CƯ TẠI TPHCM

Để được tư vấn mở hồ sơ định cư Mỹ cùng chuyên gia di trú, Quý khách hàng vui lòng liên hệ ngay IBID qua Hotline: 0916 220 068 hoặc đến trực tiếp văn phòng tại Tầng 5, Toà nhà Master, 155 Hai Bà Trưng, Phường 6, Quận 3, TP. HCM.

Theo dõi IBID để cập nhật nhanh nhất các tin tức định cư Mỹ, châu Âu, Canada và Caribbean.

Em Đẹp Hơn Cả Ánh Sao – As Beautiful As You xoay quanh Kỷ Tinh là một nhân tài thuộc lĩnh vực khoa học kỹ thuật bất ngờ từ chức, tự xông pha ra ngoài khởi nghiệp, tại đây cô chạm mặt chủ tịch công ty y tế Hàn Đình và bắt đầu một câu chuyện tình công sở thú vị.

Thăm người thân Canada là một trong những loại hình được khá nhiều người lựa chọn hiện nay. Thăm thân Canada sẽ dễ dàng hơn xin Visa du học Canada. Ở những bài viết trước VNPC đã chia sẻ về thủ tục xin Visa thăm thân nhân ở Canada, ở bài viết này chúng tôi sẽ chia sẻ một chút về chế độ thăm thân nhân và giải đáp những thắc mắc thường gặp. Những thông tin quan trọng sau đây cũng góp phần vào quá trình xin visa Canada thăm thân của bạn trở nên thuận lợi hơn đấy.

1. Đi thăm thân và xin Visa thăm thân ở Canada dễ hay khó?  Dựa trên thực tế thì xin Visa thăm thân luôn dễ đậu hơn du lịch tự túc. Khi đi du lịch tự túc, bạn chỉ có thể dựa vào khả năng tài chính của bản thân. Còn khi thăm thân, bạn có thể lựa chọn tài chính của mình hoặc người thân. Ai mạnh hơn thì nộp.

2. Những đối tượng được đăng ký thăm thân Canada Tuy việc qua thăm người thân Canada dễ dàng hơn việc xin qua du lịch Canada hay du học thông thường, nhưng không vì vậy mà ai cũng có thể xin được thăm thân Canada. Chương trình này chỉ áp dụng cho các đối tượng như người sang du lịch Canada vào thời gian nghỉ lễ, sang thăm người thân.

Ngoài ra, thăm thân Canada này cũng hỗ trợ các các bạn sang Canada với mục đích công tác, tham gia triển lãm,...trong thời gian ngắn. Tuy nhiên, các đối tượng này thường bị gia hạn thời gian lưu trú tại Canada ngoài ra cũng cần tuân thủ một vài luật lệ, yêu cầu cần thiết khi lưu trú tại đất nước này.

Thông thường hạn tối đa cho những đối tượng sử dụng loại Visa này là 6 tháng trên 1 lần đến thăm và du lịch tại Canada. Bạn cần đặc biệt chú ý đến thời gian này để trở về nước đúng hạn cho phép.

3. Thời hạn của Visa thăm thân Canada là bao lâu? Thời hạn của visa này lên đến 10 năm, một lần hoặc nhiều lần tuỳ vào hồ sơ. Thị thực ngắn hạn cho phép khách hàng nhập cảnh và lưu trú tại đây trong thời gian ngắn. Thời gian lưu trú tùy thuộc vào tính chất của chuyến đi.

Thời gian xét duyệt Visa thăm thân Canada là bao nhiêu lâu: Thời gian xử lý: trung bình khoảng 02-03 tuần tuỳ vào hồ sơ và thời điểm xin visa. Tuy nhiên theo mức độ hoàn chỉnh của hồ sơ và tính chất chuyến đi mà thời gian có thể kéo dài hoặc rút ngắn lại. Để không ảnh hướng đến lịch trình, VNPC khuyên quý khách nên nộp hồ sơ trước khoảng 01 tháng.

Những điều kiện để xin thăm người thân Canada Để có được qua Canada thăm người thân, người xin cần phải đáp ứng được các yêu cầu sau của phía đại sứ quán Canada. Những yêu cầu dành cho hệ thăm người thân tại Canada

Đầu tiên bạn cần chứng minh được bạn có con cái bạn đang sinh sống, học tập và làm việc tại Canada.

Thứ hai bạn cần chứng minh được khả năng tài chính có thể giúp bạn đủ để sinh sống tại Canada trong thời gian ở đây và đủ tiền để quay trở lại Việt Nam.

Bên cạnh hai yêu cầu trên bạn cũng cần đáp ứng được những yêu cầu nhỏ như: Chứng minh cho nhân viên xét duyệt Visa về việc bạn sẽ quay trở lại Việt Nam sau khi hoàn thành mục đích của mình, không có ý định nhập của tại Canada, có sức khỏe ổn định và có thể đưa ra được những giấy tờ chứng minh theo yêu cầu của phía đại sứ quán.

4. Một vài lưu ý khi xin Visa thăm thân Canada

5. Khi đi thăm thân nhân ở Canada bạn cần phải biết những gì? Một vài thông tin về văn hóa Canada bạn cần biết trước chuyến đi thăm người thân. Để chuyến đi của bạn trọn vẹn hơn, bạn cần tìm hiểu sơ qua một vài nét văn hóa của người dân Canada để giúp bạn dễ dàng hòa nhập hơn với cuộc sống của người dân bản địa trong thời gian bạn thăm thân ở Canada nhé!

Văn hóa giao tiếp Nhắc đến văn hóa giao tiếp của Canada không thể không nhắc đến gặp gỡ, chào hỏi. Khi gặp gỡ, nghi thức chào hỏi phổ biến nhất của người Canada chính là bắt tay. Tuy nhiên, một số nơi như Quebec hay các thành phố nói tiếng Pháp, khi những người thân thiết gặp gỡ có thể ôm và hôn nhẹ lên má trái và phải. Họ cho rằng, ôm hôn nhẹ là thể hiện sự thân thiện hơn. Cách này sẽ phù hợp hơn với người là nam – nữ hoặc nữ – nữ. Đối với nam – nam họ vẫn chọn cách bắt tay.

Khi giao tiếp, người Canada rất coi trọng ánh mắt. Bạn sẽ bị xem là đang muốn né tránh điều gì đó nếu ánh mắt bạn không nhìn thẳng người đối diện. Hoặc cũng bị coi là không tôn trọng người giao tiếp đối diện. Bởi vậy, khi giao tiếp với người Canada đừng quên giữ ánh mắt và nở nụ cười thân thiện. Bạn sẽ bị coi là bất lịch sự nếu hỏi tuổi khi giao tiếp. Với người dưới 30 tuổi thì việc này dễ được chấp nhận hơn. Vấn đề cân nặng cũng ít khi được đề cập đến. Tuy nhiên, với đối tượng giao tiếp là nam và có ý định khen về hình thể của họ thì bạn vẫn có thể hỏi về cân nặng.

Tặng quà trong văn hóa giao tiếp của Canada Tặng quà là một trong những phương thức ngoại giao mang lại hiệu quả tình cảm tốt nhất. Hầu như bất cứ món quà nào cũng có ý nghĩa biểu thị riêng biệt của người tặng đối với người nhận. Đó có thể là lời cảm ơn hay lời chúc phúc. Tặng quà thay lời tri ân hoặc thể hiện tấm lòng hiếu thảo, tình yêu thương…Tuy nhiên, quà tặng như thế nào và văn hóa tặng quà ra sao thì không phải ai cũng biết.

Ở Quebec, hãy chắc chắn loại rượu đó là ngon nhất trước khi bạn muốn tặng cho ai đó. Tốt nhất bạn nên tặng hoa nếu được người Quebec mời đến dùng bữa. Đây là hình thức tặng quà phổ biến và được ưa chuộng tại đây. Chú ý không nên tặng hoa lily trắng. Bởi vì, ở Canada, hoa lily trắng chỉ dùng trong đám tang.

Văn hóa khi dùng bữa của người Canada Khi ăn uống, người Canada thường giao tiếp nhẹ nhàng, thoải mái. Họ không có quá nhiều nghi thức phức tạp khi thưởng thức đồ ăn. Tại Quebec thì có một số hình thức nhỏ. Nó khá giống với hầu hết các nghi thức tại bàn ăn của phương Tây. Một số chú ý trong văn hóa giao tiếp của Canada khi dùng bữa:

Trên đây, là một chút những thông tin về chế độ và thủ tục bạn cần phải tuân thủ khi qua Canada thăm thân nhân. Để nhận được thông tin chi tiết hơn, xin mời quý khách hàng liên hệ với VNPC các bạn nhé!

Giải pháp thay thế bim bim cho trẻ

Để bảo vệ sức khỏe của trẻ, các bậc phụ huynh không nên cho trẻ ăn bim bim hay những loại thực phẩm ăn vặt chế biến sẵn. Thay vào đó, bạn hãy tăng cường các loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe như rau củ quả, các loại hạt, ngũ cốc,... Bổ sung đa dạng các loại cá giàu DHA, thịt, tôm,... như:

Ngoài ra, các mẹ có thể tự làm bim bim cho trẻ bằng các nguyên liệu sạch và đảm bảo quy trình, hạn chế các tạp chất và chất phụ gia không tốt cho sức khỏe.

Tóm lại, bim bim là món ăn vặt phổ biến của nhiều trẻ em. Tuy nhiên, bim bim là thực phẩm chiên dầu có chứa nhiều chất phụ gia không tốt cho sức khỏe của trẻ. Nếu trẻ ăn quá nhiều bim bim mà không chú ý đến các loại thực phẩm khác sẽ dẫn tới mất cân bằng chế độ dinh dưỡng và giảm sức đề kháng, tăng nguy cơ mắc bệnh.

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

“Thời điểm”, “phương pháp”, “tư duy” là những từ khóa chính mà chuyên gia Neil Roberts – Phó giám đốc Trung tâm Giảng dạy Hội đồng Anh nhắc tới trong một bài phỏng vấn trả lời câu hỏi: “Trẻ em nên bắt đầu học ngoại ngữ ở độ tuổi nào?”.

Tiếng Anh quan trọng là điều không ai có thể phản bác. Tuy nhiên, việc cho trẻ học ngoại ngữ thứ hai càng sớm càng tốt liệu có phải là một giải pháp đúng đắn, như cách mà một số bậc phụ huynh thời nay tin tưởng?

Để có thêm góc nhìn về vấn đề này, FLC xin giới thiệu bản dịch bài phỏng vấn bàn luận về vấn đề này với do các thành viên của Nhóm dịch cộng đồng Nguồn Sáng thực hiện. Toàn văn bài phỏng vấn bằng tiếng Anh có thể đọc tại từ link ở cuối trang.

1. Đối với trẻ em Việt Nam, độ tuổi nào là tốt nhất để bắt đầu học ngoại ngữ

Neil Roberts: Đây là một câu hỏi gây nhiều tranh cãi. Đã tốn rất nhiều thời gian, công sức và tiền bạc dành cho việc nghiên cứu để trả lời cho câu hỏi này. Thật không may, các kết quả đưa ra đều không đủ thuyết phục bởi vì hầu như rất khó để tách yếu tố về độ tuổi ra khỏi các yếu tố có ảnh hưởng khác như môi trường học tập, động cơ học tập và chất lượng giảng dạy.

Nhiều người tin vào khái niệm “giai đoạn vàng” để học ngôn ngữ, kể cả việc học ngôn ngữ thứ hai. Đây là giai đoạn đang phát triển của trẻ và do đó não bộ có khuynh hướng dễ dàng hơn trong việc học ngôn ngữ. Hầu hết mọi người cho rằng độ tuổi này là trước giai đoạn tuổi dậy thì vì đó là thời điểm việc học tập của trẻ hầu như phụ thuộc vào khả năng bẩm sinh hơn.

Sau giai đoạn dậy thì, người học đặt nặng vào các “kỹ năng học tập” và “chiến lược học tập” nhiều hơn. Điều này có thể giải thích cho việc trẻ em học ngoại ngữ dễ thành công hơn người lớn, tuy nhiên cũng có thể là do các yếu tố khác như trẻ em có nhiều thời gian hơn ở trường để dành cho việc học ngoại ngữ. Cũng có thể do trẻ em được tiếp xúc với tiếng Anh qua tivi và mạng internet nhiều hơn người lớn.

Một điều có thể khẳng định rõ ràng là nếu trẻ học ngôn ngữ thứ hai trước tuổi 15 thì có nhiều khả năng đạt được mức giao tiếp ngoại ngữ trôi chảy “như người bản xứ”.

2. Phương pháp dạy ngoại ngữ hiệu quả nhất cho trẻ trong độ tuổi này là gì? (Chúng ta nên tập trung vào việc học tập nghiêm túc với độ chính xác cao của ngôn ngữ hay chúng ta nên tập trung vào việc học thông qua việc vui chơi và theo sở thích?) Điều quan trọng nhất mà các bậc cha mẹ/ giáo viên cần chú ý khi thiết lập một môi trường học tiếng Anh cho trẻ là gì?

Neil Roberts: Tôi cảm thấy không có một phương pháp nào được gọi là tối ưu để dạy ngoại ngữ cho trẻ em. Trẻ em có những điểm mạnh và điểm yếu khác nhau, sở thích khác nhau và môi trường học tập khác nhau. Giáo viên cần phải có kiến thức vững chắc về phương pháp học ngoại ngữ và sử dụng kiến thức này để dạy trẻ với tư cách giống như chính mình là thành viên của cộng đồng học ngoại ngữ.

Đối với trẻ em, vui chơi và học tập nghiêm túc không nhất thiết phải phân biệt một cách rạch ròi. Thật vậy, trẻ học được rất nhiều điều thông qua việc vui chơi và giáo viên cũng như cha mẹ nên coi hoạt động vui chơi này là một phần rất quan trọng của việc học. Khi chơi, trẻ em có thể thử các vai trò và ngôn ngữ mới, các trải nghiệm này giúp trẻ thể hiện khả năng tốt hơn khi bước vào những môi trường nghiêm túc. Khi chơi, chúng có thể khám phá về ngôn ngữ, từ đó giúp khả năng ghi nhớ được tốt hơn so với việc chỉ được giáo viên “giới thiệu” ngôn ngữ. Vì vậy, vai trò của giáo viên là hỗ trợ và hướng dẫn, cần thiết là làm mẫu, đồng thời cần khuyến khích và tạo ra thử thách cho việc học hỏi của trẻ.

Một vấn đề khác mà tôi quan tâm trong việc dạy trẻ là công tác kiểm tra và đánh giá. Sự thật hiển nhiên, kiểm tra là một phần của cuộc sống và đặc biệt là ở bậc trung học trẻ em cần phát triển các kỹ năng để giúp chúng thành công khi làm bài kiểm tra. Tuy nhiên, theo kinh nghiệm của tôi, trẻ thực sự có xu hướng học một ngôn ngữ tốt hơn khi chúng quan tâm đến nó và việc học ngôn ngữ được thúc đẩy khi được đặt trong ngữ cảnh mà chúng quen thuộc. Ví dụ, tất cả chúng ta đã quen với việc nhìn thấy trẻ em được yêu cầu tự làm một bài kiểm tra để đánh giá khả năng cá nhân của chúng.

Tuy nhiên, điều này trái ngược với thực tế là ngôn ngữ thường được sử dụng khi chúng ta giao tiếp với người khác. Chúng tôi gọi đây là khoảng cách giữa việc giảng dạy và kiểm tra, đánh giá. Ngôn ngữ là để dành cho việc giao tiếp và thành công thực sự của việc học ngoại ngữ là việc có thể đưa ra, tiếp nhận các ý kiến/ý tưởng và các tác động sau đó. Tuy vậy, thật không may, bậc phụ huynh có thể khó hiểu về cách đánh giá này so với việc cứ đưa ra mức điểm như điểm “A” hoặc điểm “10”.

3. Phụ huynh Việt Nam thường có hai luồng ý kiến trái chiều về chủ đề này: đa số cha mẹ muốn con học ngoại ngữ càng sớm càng tốt trong khi một số khác lại muốn con tập trung vào tiếng mẹ đẻ trước khi học ngoại ngữ. Ý kiến của ông về điều này như thế nào?

Neil Roberts: Đầu tiên, tôi nghĩ chúng ta cần phân biệt rõ giữa song ngữ và học tiếng Anh như ngôn ngữ thứ hai. Ví dụ các con của tôi chẳng hạn, Chúng có bố nói tiếng Anh, mẹ nói tiếng Việt và ở nhà tôi cả hai thứ tiếng đều được sử dụng. Do đó, các con tôi tỏ ra khá thoải mái khi giao tiếp và hiểu được cả tiếng Việt lẫn tiếng Anh. Đây là song ngữ.

Xem thêm: Cho con học trường công song ngữ hay đơn ngữ

Còn hầu hết học sinh ở Việt Nam đang học tiếng Anh như ngôn ngữ thứ hai. Điều này khác với song ngữ. Nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng việc học ngoại ngữ quá sớm có thể có tác động tiêu cực đến tiếng mẹ đẻ. Mặc dù có nhiều ý kiến trái chiều nhưng hầu hết các nghiên cứu đều cho rằng độ tuổi quan trọng cần dành cho việc học tiếng mẹ đẻ là từ 2 đến 4 tuổi.

Hai công trình nghiên cứu nổi tiếng vào năm 1987 và 1991 đã chỉ ra rằng việc tiếp thu ngôn ngữ đầu tiên của trẻ em có thể bị đình trệ nếu chúng bị chìm đắm trong việc giảng dạy ngôn ngữ thứ hai trong thời gian dài tại trường mầm non hoặc nhà trẻ. Một số cha mẹ thậm chí còn cảm thấy phải ngừng sử dụng tiếng mẹ đẻ ở nhà để tập trung cho việc học ngoại ngữ. Tuy nhiên, điều này có thể dẫn đến việc trẻ bị lẫn lộn và mất sự tự tin vào bản thân.

Xem thêm: Để giỏi tiếng Anh có cần thiết phải học trường quốc tế hay không

4. Nhiều phụ huynh quyết định cho con chuyển từ trường mẫu giáo quốc tế/ trường quốc tế sang trường công lập của Việt Nam khi họ phát hiện ra rằng tiếng Anh của con mình tốt hơn nhiều so với tiếng Việt. Theo bạn, thực tế này là do học ngoại ngữ quá sớm hay do phương pháp giảng dạy kém?

Neil Roberts: Bất kể là bắt đầu học ở thời điểm nào, từ kinh nghiệm của tôi, người học phát triển kỹ năng ngôn ngữ tốt nhất khi có được môi trường hỗ trợ tốt. Điều này không có nghĩa là cha mẹ phải giao tiếp tiếng Anh với chúng; thay vào đó cần quan tâm đến việc học của con cái, khuyến khích và khen ngợi đối với những kết quả đạt được của con, cho dù kết quả còn khiêm tốn.

Như đã có đề cập ở trên, khó có thể cân bằng được mong muốn của các bậc phụ huynh khi vừa muốn con nói tiếng Anh tốt nhưng đồng thời cũng muốn con thông thạo hoàn toàn tiếng mẹ đẻ. Đối với trẻ em học tiếng Anh như một ngôn ngữ thứ hai, sẽ hữu ích cho các em nếu dành phần lớn thời gian ở bậc mầm non cho việc học bằng tiếng mẹ đẻ.

Dù học bất kỳ một ngôn ngữ thứ hai nào điều rất quan trọng là chất lượng giảng dạy phải tốt và có môi trường hỗ trợ hơn là việc tạo sự thúc ép.

5. Ở Vương quốc Anh, độ tuổi phổ biến để trẻ em bắt đầu học ngoại ngữ là độ tuổi nào? Những ngôn ngữ nào thường được dạy và học? Nhà trường và phụ huynh có kỳ vọng gì khi cho trẻ học một ngoại ngữ mới?

Neil Roberts: Theo Chương trình Giáo dục Quốc gia, trẻ em nên bắt đầu học ngôn ngữ thứ hai từ giai đoạn 6 hoặc 7 tuổi. Các ngôn ngữ phổ biến nhất là tiếng Tây Ban Nha, tiếng Pháp, tiếng Đức và tiếng Hoa. Ở Anh, các bậc cha mẹ ngày càng nhận thức rõ hơn về lợi thế mà trẻ em có thể có trong cuộc sống sau này nếu chúng học ngôn ngữ thứ hai. Tuy nhiên, vì ngôn ngữ không bắt buộc sau 14 tuổi nên thách thức đối với nhà trường, giáo viên và phụ huynh là khiến bản thân trẻ thấy được giá trị của việc học những môn học tuyệt vời này!

Những lý do khiến EB-5 xứng đáng là lựa chọn định cư Mỹ tối ưu nhất Nhận thẻ xanh Mỹ nhanh chóng với dự án EB-5 vùng nông thôn Thường trú nhân được hưởng những quyền lợi gì từ thẻ xanh Mỹ?

Trẻ em phương Tây nổi tiếng với tính tự lập rất cao, đặc biệt là trẻ em Mỹ. Tại đây, những em nhỏ 5 tuổi đã có thể tự tin và mạch lạc thể hiện quan điểm của bản thân, từ những việc như chọn môn học, thức ăn đến cách sắp xếp thời khóa biểu và trang phục. Khi lớn hơn một chút, trẻ có thể bàn luận về những vấn đề phức tạp như quan điểm luật pháp, chính trị.

Nhận MIỄN PHÍ Cẩm nang định cư Mỹ EB-5

10 điều phải biết khi tìm hiểu về chương trình đầu tư định cư Mỹ EB-5

Đa số trẻ em Việt Nam du học từ nhỏ hay trẻ em gốc Việt được sinh ra ở Mỹ đều có tính cách rất độc lập, tự tin. Do đó, có thể thấy sự ảnh hưởng của môi trường sống tác động rất lớn đến sự hình thành và phát triển của trẻ.

Sau đây, hãy cùng IBID tham khảo một số yếu tố có tác động tích cực đến tính cách của trẻ em ở xứ sở cờ hoa nhé.

Ở Mỹ, tính tự lập được đánh giá rất cao và được xem là một trong những tính cách quan trọng nhất của một người. Là đất nước dân chủ, mỗi ý kiến của bạn tại đây đều sẽ được tôn trọng và lắng nghe bất kể độ tuổi. Vì thế không có gì đáng ngạc nhiên khi trẻ em là đối tượng được ưu tiên bảo vệ và chăm sóc của quốc gia.

Từ việc ăn mặc, ăn uống, dọn dẹp phòng riêng đến tất cả những khía cạnh khác của cuộc sống, xã hội và cha mẹ đều ủng hộ và khuyến khích trẻ đưa ra quyết định riêng của mình. Lắng nghe và trò chuyện là điều bắt buộc để hỗ trợ trẻ tìm ra hướng xử lý khi có sự khác biệt về quan điểm giữa bản thân và gia đình, nhà trường hay xã hội.

Xã hội Hoa Kỳ cởi mở, khuyến khích thử và sai. Đây là một quan điểm tiến bộ và đáng học hỏi bởi những đứa trẻ được khuyến khích sáng tạo, làm những điều mới ngoài khuôn khổ, chấp nhận rủi ro để trưởng thành. Quan điểm nuôi dạy trẻ này áp dụng với những bé chỉ mới 3 – 4 tuổi. Thế nên, nhìn vào các em nhỏ tại Mỹ, chúng ta dễ dàng thấy được sự tự do trong suy nghĩ, hành động, quyết định của chúng. Theo đó, khi lớn lên trẻ sẽ dần hình thành tính cách tự tin, độc lập và tự chủ.

Khi giao tiếp và ứng xử, giao tiếp giữa trẻ em và người lớn dựa trên sự bình đẳng, tôn trọng và thái độ tích cực.

Bên cạnh đó, xã hội tại Mỹ nổi tiếng là một xã hội đa dạng về chủng tộc, văn hóa và tôn giáo. Bởi môi trường sống mà trẻ em tại Mỹ được tiếp xúc với mọi người đến từ các quốc gia khác nhau từ nhỏ. Do đó trẻ có thể học hỏi và tôn trọng sự khác biệt của mỗi người. Trẻ em cũng được ủng hộ để thể hiện cá tính, phong cách và sở thích của mình một cách tự nhiên và không bị kìm hãm bởi các tiêu chuẩn xã hội.

Phương pháp giảng dạy và giáo dục học sinh góp phần đáng kể vào tính cách độc lập của trẻ em Mỹ. Hệ thống giáo dục Mỹ dựa trên nền tảng tôn trọng mỗi sự khác biệt và sự lựa chọn của từng cá thể. Tại đây, mọi người nói không với sự ép buộc. Học sinh không bắt buộc phải đồng ý với tất cả ý kiến hay góc nhìn của giáo viên về một vấn đề. Nhìn chung, giáo dục Mỹ cực kỳ đề cao tư duy phản biện và kỹ năng phân tích, xử lý vấn đề.

Đối lập với một số nước châu Á, học sinh được yêu cầu phải lắng nghe bài giảng, ghi chép và tương tác chủ yếu một chiều từ thầy cô. Việc đặt ra các câu hỏi về những gì thầy cô giảng, không đồng tình có khả năng cao bị đánh giá là “cá biệt” nên dần dà sẽ hình thành sự thụ động, chấp nhận và vâng lời để được đánh giá tốt và điểm cao.