Bất kỳ người lao động nào cũng mong muốn có được sự thăng tiến trong sự nghiệp để khẳng định giá trị bản thân. Trong đó, trưởng bộ phận là một trong những vị trí mà nhiều người hướng đến và đặt làm mục tiêu phấn đấu. Vậy trưởng bộ phận là gì? Vai trò và nhiệm vụ của trưởng bộ phận phải đảm nhiệm sẽ là gì? Cùng Topviecquanly giải đáp vấn đề này qua bài viết trong chuyên mục chia sẻ kinh nghiệm dưới đây.
Bất kỳ người lao động nào cũng mong muốn có được sự thăng tiến trong sự nghiệp để khẳng định giá trị bản thân. Trong đó, trưởng bộ phận là một trong những vị trí mà nhiều người hướng đến và đặt làm mục tiêu phấn đấu. Vậy trưởng bộ phận là gì? Vai trò và nhiệm vụ của trưởng bộ phận phải đảm nhiệm sẽ là gì? Cùng Topviecquanly giải đáp vấn đề này qua bài viết trong chuyên mục chia sẻ kinh nghiệm dưới đây.
Để trở thành một người đứng đầu bộ phận, cần xác định rõ những nhiệm vụ phải đảm nhận của một trưởng bộ phận là gì. Chỉ khi hiểu rõ điều này nhân sự quản lý mới có thể đảm bảo các mục tiêu, công việc được giao sẽ hoàn thành tốt, đúng thời hạn. Theo đó, các nhiệm vụ của trưởng bộ phận thường là:
Để xác định nhiệm vụ của trưởng bộ phận một cách chính xác nhất còn tùy thuộc vào lĩnh vực mà người quản lý đảm nhận. Tuy nhiên, với những nhiệm vụ chung phía trên cũng cho thấy được những trách nhiệm mà người đứng đầu bộ phận cần thực hiện.
Đa số các đầu bếp Nhật đều làm việc trong môi trường quốc tế với những yêu cầu cao về chuyên môn. Vì thế, không dễ để một người “tay ngang” có thể ứng tuyển vào vị trí đầu bếp, thậm chí phụ bếp của các nhà hàng này. Nếu như học là con đường chắc chắn để dẫn đến thành công thì học khóa Bếp trưởng bếp Nhật cũng có thể được xem là khởi đầu của hành trình chinh phục vị trí Bếp trưởng bếp Nhật.
Khóa học Bếp trưởng bếp Nhật với lộ trình hai cấp bậc cơ bản đến nâng cao sẽ giúp bạn lần lượt được tiếp xúc, có cái nhìn vừa tổng quan, vừa sâu sắc thông qua các chuyên đề được thiết kế phù hợp với trình độ ở từng cấp bậc. “Qua tay” hai khóa học, học viên sẽ được học và thực hành chế biến các món sử dụng nguyên liệu sống, món mì, món cuốn, cơm, cách làm bánh truyền thống Nhật… Những bài học này không chỉ cung cấp cách nấu từng món ăn cụ thể mà còn mang đến cho bạn những nguyên lý cơ bản để từ đó có thể vận dụng chế biến nhiều món ăn tương tự khác trong ẩm thực Nhật.
Một lớp học bếp Nhật tại Hướng Nghiệp Á Âu
Kết thúc khóa đào tạo Bếp trưởng bếp Nhật, học viên sẽ tham gia vào cuộc thi tốt nghiệp và được cấp chứng chỉ Nghiệp vụ bếp Nhật nâng cao nếu tay nghề đạt yêu cầu. Chứng chỉ tốt nghiệp sẽ giúp học viên dễ dàng nắm bắt được cơ hội làm việc trong các nhà hàng bếp Nhật hơn.
Bếp trưởng bếp Nhật là một trong những khóa đào tạo Bếp trưởng nhận được đông đảo sự quan tâm và đăng ký theo học của đa dạng các đối tượng khác nhau tại Hướng Nghiệp Á Âu. Dù bạn là một người yêu thích và mới bắt đầu học nghề hoặc là một đầu bếp muốn nâng cao thêm trình độ chuyên môn của mình đều có những khóa học phù hợp. Nhanh tay liên hệ với Bếp Trưởng Á Âu để biết thêm thông tin chi tiết về lớp học món nhật này bạn nhé!
Bộ trưởng tiếng Anh là Minister/ˈmɪnəstər/.
Bộ Trưởng là người đứng đầu và lãnh đạo một bộ hoặc cơ quan ngang bộ, chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực mà mình phụ trách trong phạm vi cả nước. Với vai trò quan trọng, Bộ Trưởng đóng góp vào sự phát triển và quản lý toàn diện của quốc gia.
1. Bộ trưởng nhấn mạnh sự cần thiết của sự hy sinh kinh tế.
2. Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thể trao đổi với Thông tấn xã Việt Nam về nỗ lực chuyển đổi số của các ngành nhằm hoàn thành các nhiệm vụ đặt ra cho năm nay.
Là người đứng đầu một bộ phận, bất kỳ ai cũng mong muốn thể hiện được vai trò, tầm ảnh hưởng của mình đối với nhân sự cấp dưới. Để thực hiện được điều này cũng như nhận được sự tôn trọng, ngưỡng mộ của các thành viên trong bộ phận, trưởng bộ phận cần:
Luôn khuyến khích các nhân viên dưới quyền: Việc ghi nhận những nỗ lực, đóng góp của mọi nhân viên cấp dưới sẽ giúp trưởng bộ phận nhận được sự tin tưởng, tôn trọng và nỗ lực hết mình cho công việc từ thành viên. Luôn động viên, khích lệ nhân viên sẽ giúp người đứng đầu bộ phận thể hiện được vai trò lãnh đạo của bản thân.
Tích cực lắng nghe: Sự quan tâm của lãnh đạo đối với mọi vấn đề trong công việc cũng như cuộc sống sẽ giúp nhân sự nhận thấy bản thân được tôn trọng và có giá trị nhất định đối với bộ phận và từ đó tận tâm cống hiến cho doanh nghiệp.Trở thành hình mẫu cho nhân viên: Vai trò của một trưởng bộ phận sẽ được khẳng định khi bản thân người quản lý trở thành hình mẫu cho mọi nhân viên thông qua các hành động như: đi làm đúng giờ, chăm chú lắng nghe người khác, có trách nhiệm và có thái độ tích cực trong công việc. Thông qua những hành động tưởng chừng như nhỏ đó của trưởng bộ phận sẽ góp phần tạo nên một môi trường làm việc tích cực cho toàn bộ nhân sự cấp dưới.
Trên đây là bài viết chia sẻ về trưởng bộ phận là gì cũng như những nhiệm vụ, vai trò mà một người đứng đầu bộ phận cần đảm nhận của chuyên mục “chia sẻ kinh nghiệm”. Hy vọng thông qua các thông tin này, sẽ giúp ứng viên nhận thấy được trọng trách lớn lao của vị trí trưởng bộ phận đối với quá trình phát triển của doanh nghiệp. Từ đó rèn luyện những kỹ năng cần thiết để trở thành nhà quản lý tài ba. Ngoài ra khi cần tìm việc làm quản lý hay vị trí trưởng bộ phận trong các đơn vị, doanh nghiệp các bạn có thể ghé thăm TopCV, một trong các trang tuyển dụng hàng đầu tại Việt Nam với hàng nghìn việc làm hấp dẫn từ hơn 300.000 nhà tuyển dụng trên khắp cả nước.
Bếp trưởng hoặc Bếp trưởng điều hành được xem là vị trí cao nhất trong bộ phận bếp của các Nhà hàng – Khách sạn theo tiêu chuẩn quốc tế. Bếp trưởng bếp Nhật cũng là một vị trí mà hầu như bất cứ người theo học hoặc đầu bếp Nhật nào cũng ngưỡng vọng và mơ ước đạt được. Nhưng trước hết, hãy cùng Bếp Trưởng Á Âu khám phá Bếp trưởng bếp Nhật – Họ là ai?
Các Bếp trưởng nhìn chung là người trực tiếp quản lý tất cả các hoạt động trong bộ phận Bếp của Nhà hàng – Khách sạn và chịu trách nhiệm với Ban lãnh đạo về hiệu quả công việc của bộ phận do mình quản lý. Bếp trưởng bếp Nhật là người làm việc chuyên về lĩnh vực các món ăn Nhật. Các công việc cụ thể của một Bếp trưởng bếp Nhật như: xây dựng kế hoạch nhân sự và đào tạo nhân sự, phân công công việc cho các nhân viên trong bếp thuộc quyền quản lý của mình, kiểm soát quá trình vận chuyển cũng như kiểm định chất lượng thực phẩm và món ăn, lên thực đơn món Nhật cho nhà hàng… Bên cạnh đó, đối với những món ăn quan trọng hoặc tiếp đón những thực khách đặc biệt, Bếp trưởng bếp Nhật cũng đồng thời là người trực tiếp đứng bếp để chế biến món ăn.
Bếp trưởng bếp Nhật là người đứng đầu bộ phận bếp Nhật của nhà hàng, khách sạn
Việc sở hữu và trang bị cho bản thân những kỹ năng cần thiết sẽ giúp cho người quản lý đứng đầu bộ phận đảm bảo công tác phân công, giám sát và quản lý công việc được thực hiện một cách hiệu quả, chính xác nhất. Theo đó, một trưởng bộ phận sẽ cần một số kỹ năng như:
Một trong những kỹ năng cần thiết đầu tiên phải kể đến của một trưởng bộ phận đó là khả năng lắng nghe. Thông qua kỹ năng này, bất kỳ nhà quản lý nào cũng sẽ dễ dàng nắm bắt một cách chính xác, đầy đủ những thông tin mà cấp trên thông báo và truyền đạt lại cho những nhân sự cấp dưới của mình. Việc tiếp nhận và truyền tải thông tin đạt hiệu quả cao sẽ giúp bộ phận thực hiện công việc nhanh chóng, hiệu quả nhất.
Khả năng lãnh đạo là một trong những kỹ năng không thể thiếu mà bất kỳ nhân sự cấp quản lý nào cũng cần được trang bị. Với kỹ năng lãnh đạo hiệu quả sẽ giúp cho trưởng bộ phận nắm bắt được những thế mạnh của từng nhân sự và phát huy chúng một cách hiệu quả giúp công việc đạt kết quả tốt nhất. Điều này không chỉ đem đến sự thành công cho tập thể nhân viên mà còn khẳng định năng lực của bản thân xứng đáng với vị trí lãnh đạo cấp cao.
Với bất kỳ người đứng đầu phòng ban, bộ phận nào, việc giám sát, theo dõi tiến độ công việc của các nhân sự cấp dưới luôn là điều vô cùng quan trọng. Thông qua hoạt động theo dõi, giám sát, trưởng bộ phận có thể đảm bảo các nhiệm vụ mà nhân viên được giao sẽ hoàn thành đúng kế hoạch, đạt hiệu quả cao và chính xác nhất.
Tương tự như kỹ năng giám sát, điều phối công việc hợp lý là cách giúp người đứng đầu bộ phận tận dụng tối đa năng lực của mọi nhân sự cấp dưới để mang lại hiệu quả tốt nhất cho công việc thông qua việc xây dựng, sắp xếp kế hoạch hợp lý.
Ngày nay, công nghệ là công cụ hỗ trợ đắc lực giúp nâng cao năng suất lao động, hiệu quả công việc. Chính vì thế, việc trưởng bộ phận cập nhật công nghệ mới nhất và áp dụng vào công tác quản lý, phân chia nhiệm vụ cho các nhân sự sẽ giúp công việc được thực hiện một cách suôn sẻ, nhanh chóng và đạt kết quả chính xác nhất.