Viettel Có Phải Của Quân Đội Không

Viettel Có Phải Của Quân Đội Không

Chỉ sau 1 tuần phát động, số đơn đăng ký đã gấp 4 lần những năm trước, vượt ra khỏi dự tính của Ban tổ chức. Hơn 1.700 trại sinh là mức đăng ký cao nhất từ trước đến nay của chương trình ngoại khoá Học kỳ Quân đội, cũng thể hiện sự mong đợi và hưởng ứng nhiệt tình của CBNV trong toàn Tập đoàn khi chương trình trở lại.

Chỉ sau 1 tuần phát động, số đơn đăng ký đã gấp 4 lần những năm trước, vượt ra khỏi dự tính của Ban tổ chức. Hơn 1.700 trại sinh là mức đăng ký cao nhất từ trước đến nay của chương trình ngoại khoá Học kỳ Quân đội, cũng thể hiện sự mong đợi và hưởng ứng nhiệt tình của CBNV trong toàn Tập đoàn khi chương trình trở lại.

Thứ quân đội Việt Nam sở hữu, không phải nước nào cũng có

HÀ NỘI (Sputnik) - Liên quan đến bảng xếp hạng quốc gia có quân đội mạnh nhất thế giới do Global Firepower Index (Mỹ) công bố, Sputnik đã có cuộc trao đổi với PGS. TS. Thiếu tướng Lê Văn Cương, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược Bộ Công an Việt Nam để có thêm góc nhìn khách quan về các tiêu chí đánh giá quân đội của một nước.

Vũ khí của Nga khiến Mỹ khiếp sợ

Đáng chú ý, nói riêng về hệ thống vũ khí, trong đó có tên lửa siêu thanh, chuyên gia thẳng thắn chỉ ra với Sputnik rằng, hiện chưa có nước nào vượt được Nga. Chính vũ khí này của Nga là “nỗi khiếp sợ” của Mỹ.

“Tôi cho rằng, về tên lửa siêu thanh hiện nay, Nga đứng vị trí số một. Có thể 10 năm nữa Mỹ mới theo kịp. Hay nói cách khác, ít ra, đến năm 2030 Mỹ mới có tên lửa siêu thanh 2024 như của Nga. Bởi Nga đang sở hữu những tên lửa siêu thanh có khả năng vượt qua được mọi phòng thủ tên lửa của Mỹ và thế giới, chưa nói đến số lượng vũ khí hạt nhân của Nga nhiều hơn Mỹ khi Nga có khoảng 6.000 quả bom nguyên tử, trong khi Mỹ chỉ khoảng 5.500 quả”, Thiếu tướng Lê Văn Cương nhấn mạnh.

Để xem xét, đánh giá sức mạnh quân sự của một quốc gia, theo chuyên gia, ít nhất cần xét tới bốn tiêu chí cơ bản dưới đây:

Thứ nhất, các quốc gia đang sở hữu vũ khí bậc nhất thế giới hiện nay. Căn cứ vào các loại vũ khí nòng cốt để đánh giá mức độ hiện đại, sức mạnh quân sự quốc gia, đó là

và phương tiện vũ khí hiện đại (hệ thống tên lửa, máy bay ném bom, hệ thống tàu ngầm, tàu chiến).

Thứ hai, dựa trên năng lực sản xuất các loại vũ khí trên.

Thứ ba, phải tính đến không gian lãnh thổ quốc gia.

Thứ tư, là khả năng, năng lực, tư duy của giới tinh hoa khi sử dụng bộ vũ khí này.

Thông tư số 105/2023 quy định người bị loạn thị nếu các tiêu chuẩn khác về sức khỏe đạt yêu cầu vẫn phải tham gia nghĩa vụ quân sự. Ảnh minh họa

Loại 3 là có ít nhất một chỉ tiêu bị điểm 3 - chỉ tình trạng sức khỏe khá; loại 4 là có ít nhất một chỉ tiêu bị điểm 4 - chỉ tình trạng sức khỏe trung bình.

Loại 5 là có ít nhất một chỉ tiêu bị điểm 5 - chỉ tình trạng sức khỏe kém và loại 6 là có ít nhất một chỉ tiêu bị điểm 6 - chỉ tình trạng sức khỏe rất kém.

Một trong những điểm mới quy định tại thông tư số 105 là việc chấm điểm các bệnh về mắt.

Hiện nay, theo thông tư liên tịch số 16, người bị loạn thị (bao gồm tất cả các loại) sẽ bị chấm điểm 6, tức được xếp vào nhóm sức khỏe loại 6 - không đủ điều kiện tham gia nghĩa vụ quân sự.

Tuy nhiên, theo thông tư số 105 mới ban hành, người viễn thị do sinh lý hoặc dưới 1 đi ốp sẽ được chấm 2 điểm; lớn hơn hoặc bằng 1 đi ốp sẽ được chấm 3 điểm. Trường hợp loạn thị đã phẫu thuật, hết loạn thị sẽ được chấm 3 hoặc 4 điểm tùy trường hợp.

Như vậy với người đang loạn thị bị chấm điểm 2 mà các tiêu chuẩn sức khỏe khác không có tiêu chuẩn nào bị chấm điểm 3, 4, 5, 6 thì sẽ đạt sức khỏe loại 2, khi đó sẽ đủ điều kiện nhập ngũ bình thường.

Tương tự, với người loạn thị bị chấm điểm 3 mà các tiêu chuẩn sức khỏe khác không có tiêu chuẩn nào bị chấm điểm 4, 5, 6 thì sẽ đạt sức khỏe loại 3, khi đó sẽ đủ điều kiện nhập ngũ bình thường.

Không gọi nhập ngũ với công dân nghiện các chất ma túy, tiền chất ma túy

Bên cạnh loại sức khỏe, thông tư số 105 cũng quy định không gọi nhập ngũ với công dân nghiện các chất ma túy, tiền chất ma túy được quy định tại Nghị định số 57/2022 về danh mục các chất ma túy và tiền chất.

Ngoài ra, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng sẽ quy định một số tiêu chuẩn riêng trong tuyển chọn nghĩa vụ quân sự.

Ngoài việc đưa ra các tiêu chuẩn chung về sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự, thông tư cũng đưa ra quy định riêng cho từng đối tượng tuyển sinh, tuyển dụng trong Quân đội.

Cụ thể, tiêu chuẩn sức khỏe tuyển sinh quân sự đào tạo trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp hệ chính quy; tuyển sinh quân sự đào tạo trình độ đại học, cao đẳng ngành quân sự cơ sở.

Tiêu chuẩn sức khỏe tuyển dụng vào đội ngũ cán bộ; đào tạo sĩ quan dự bị gọi vào phục vụ tại ngũ.

Tiêu chuẩn sức khỏe tuyển dụng quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng.

Về điều khoản chuyển tiếp, thông tư nêu rõ kết quả sơ tuyển sức khỏe, khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự trước ngày 1-1-2024 thì tiếp tục thực hiện theo quy định tại thông tư liên tịch số 16/2016.

Việc sơ tuyển sức khỏe, khám sức khỏe sau ngày 1-1-2024 thì thực hiện theo quy định mới tại thông tư số 105 nêu trên.

*Mời bạn đọc vào chuyên mục Quốc phòng an ninh xem các tin, bài liên quan.

Quân đội Việt Nam mạnh đến đâu?

Cũng theo bảng xếp hạng sức mạnh quân sự của Global Firepower Index 2024, Việt Nam đứng thứ 22, là quốc gia Đông Nam Á thứ hai, sau Indonesia.

Căn cứ vào số dân, tổng số GDP của Indonesia đều hơn Việt Nam. Đặc biệt, Indonesia hiện đang là thành viên của G20. Nói vậy để thấy, có thể vũ khí của Indonesia nhiều hơn, tốt hơn của Việt Nam, quân đội của họ nhiều hơn bởi họ sở hữu dân số gần 300 triệu người, tức gần gấp 3 Việt Nam,... Tuy nhiên, đó chỉ là yếu tố cần.

“Tôi cho rằng, đó là yếu tố cần thiết. Nhưng chưa đủ. Vấn đề ở đây là sử dụng vũ khí ra sao, chiến lược cho lực lượng thế nào. Theo tôi, mức độ hiện đại học thuyết quân sự, học thuyết bảo vệ Tổ quốc, học thuyết chiến tranh nhân dân, đây là yếu tố quan trọng làm nên sức mạnh của quân đội nhân dân Việt Nam”, vị chuyên gia nhấn mạnh.

Điểm mạnh của sức mạnh quân sự Việt Nam, theo Thiếu tướng đánh giá, đó là

. Bởi thực tế, học thuyết này đã được kiểm chứng trong hàng trăm năm qua, khi đối đầu và giành thắng lợi trước 3 cường quốc lớn trên thế giới.

Như đã phân tích ở trên, khi xét đến khả năng thứ tư, về năng lực, tư duy của giới tinh hoa khi sử dụng bộ vũ khí này; tức là chuyên gia hàm ý nói về truyền thống dân tộc.

“Xét về yếu tố này, Nga vượt hẳn của Mỹ và Trung Quốc khi đánh thắng Napoleon vào năm 1815. Còn về năng lực chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, có thể nói Việt Nam đứng đầu Đông Nam Á về khía cạnh này. Không có quốc gia nào trong khối ASEAN từng chinh chiến chống giặc ngoại xâm như Việt Nam, khi có hơn 2000 năm chống ngoại xâm với 19 cuộc quyết chiến chiến lược. Tất cả kẻ thù khi ấy đều mạnh hơn Việt Nam”, Thiếu tướng chia sẻ góc đánh giá.

Ngày 25/12/2021, Phó thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh ký Quyết định số 2200 của Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm ông Tào Đức Thắng, Phó tổng giám đốc Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel) giữ chức Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Viettel từ ngày 1/1/2022 thay ông Lê Đăng Dũng nghỉ hưu theo chế độ.

Cùng ngày, Thủ tướng Chính phủ quyết định cho Thiếu tướng Lê Đăng Dũng, quyền Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Tập đoàn Viettel nghỉ hưu theo chế độ từ 1/1/2022.

Từ "bác sĩ" mạng điện thoại di động...

Đại tá Tào Đức Thắng sinh ngày 15/7/1973 ở một miền quê nghèo ở Hoằng Hoá (tỉnh Thanh Hóa). Năm 1995, sau khi tốt nghiệp ĐH Bách khoa, ông làm việc cho Cty điện thoại thuộc Bưu điện Hà Nội. Mười năm sau, khi Viettel bắt đầu bước vào lĩnh vực kinh doanh điện thoại di động, ông được bổ nhiệm làm Trưởng phòng kỹ thuật Viettel.

Ông Tào Đức Thắng (đứng đầu) hướng dẫn thao tác đấu nối luồng E1 tại Tổng trạm Pháo đài Láng (Hà Nội). Ảnh Tiền Phong.

Vào thời điểm đó, ông nhận nhiệm vụ cùng đội chuyên gia nước ngoài thực hiện tối ưu mạng lưới. Mọi thứ gặp rất nhiều khó khăn khi kết quả không như ý muốn. Không bỏ cuộc, ông cùng tổ kỹ thuật lao vào nghiên cứu và lặn lội từ thành phố tới nông thôn, miền núi để tìm hiểu, thử nghiệm.

Hàng trăm phương án, biện pháp được đưa ra như khi thì nâng ăngten lên, khi chúc xuống, cài thêm card, san tải, điều chỉnh công suất, tần số... Nhiều khi, ông cùng đồng đội thức trắng đêm dịch tài liệu nước ngoài, tìm hiểu từng tính năng thiết bị, rồi tổ chức hội thảo...

Cuối cùng Thắng và đồng nghiệp tìm ra bộ tham số điều khiển công suất cho đường vô tuyến. Đây chính là phương thuốc điều trị thành công căn bệnh rớt mạng. Phương pháp này sau đó được phổ biến trong các đơn vị Viettel trên toàn quốc và cả nước ngoài. Việc tối ưu, nâng cao chất lượng mạng di động Viettel từ đó cũng trở nên dễ dàng đối với cán bộ kỹ thuật Viettel. Và quan trọng hơn, việc tối ưu mạng hoàn toàn do người Việt ở Viettel làm chủ, không phải thuê chuyên gia nước ngoài.

Sau thành công ban đầu, Trưởng phòng kỹ thuật Viettel Tào Đức Thắng cùng đồng đội từng bước hoàn chỉnh bộ quy chuẩn thông số kỹ thuật (KPI), giúp nâng cao chất lượng mạng Viettel từ mức không đạt tiêu chuẩn thành mạng có nhiều chỉ tiêu vượt chuẩn quốc tế. Cũng nhờ chất lượng mạng được cải thiện, số thuê bao nhập mạng phát triển nhanh, Viettel trở thành mạng di động có số thuê bao lớn nhất Việt Nam.

... đến Tân Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Viettel

Nhiều sáng kiến, ý tưởng của ông Thắng đã được áp dụng trên hệ thống với hiệu quả cao, làm lợi cho tập đoàn hàng trăm tỷ đồng như công cụ giám sát chất lượng roaming quốc tế, tối ưu hóa tham số đổ chuông, chuyển đổi kết nối, xây dựng phần mềm quản lý văn phòng (V-Office)…

Nhờ thành công ấy, ông Thắng được làm Phó giám đốc phụ trách trung tâm điều hành kỹ thuật của Công ty Viettel Telecom thuộc Tổng công ty Viễn thông Viettel đến tháng 9/2007, rồi đảm nhiệm chức Giám đốc trung tâm đến tháng 8/2008.

Sau đó, ông Tào Đức Thắng trở thành Phó giám đốc Tổng công ty Viễn thông Viettel (từ tháng 8/2008 đến tháng 3/2010), Giám đốc Tổng công ty mạng lưới Viettel (từ tháng 4/2010 đến tháng 7/2013), Tổng giám đốc Viettel Global (từ tháng 5/2014 đến tháng 6/2015).

Trên cương vị Tổng giám đốc Tổng công ty Viettel Global, ông Thắng đã góp phần tích cực trong việc mở rộng thị trường viễn thông của Viettel tại 9 quốc gia thuộc 3 châu lục với vùng phủ tới 175 triệu dân.

"Đem chuông đi đánh xứ người" từ 2008, tuy không được đánh giá cao so với các đối thủ ngoại, song với chiến lược kinh doanh khác biệt, Viettel Global (VTG) dưới sự lãnh đạo của ông Thắng đã từng bước gây dựng được tên tuổi trên thị trường quốc tế.

"Chính người bản địa sẽ chọn lựa thương hiệu riêng, như một niềm tự hào đại diện cho quốc gia của họ", ông Thắng từng nói sau khi VTG đạt mức kinh trưởng kinh ngạc năm 2014.

Năm 2018, trong sự kiện Mobile World Congress, ông Thắng cũng gây ấn tượng mạnh khi trò chuyện với bà Laurence Delpy (Giám đốc Mạng lưới di động châu Á Thái Bình Dương và Nhật Bản - Nokia). Ông nhắc đến tầm nhìn chiến lược và triết lý trong kinh doanh: Vì con người.

Trở thành Tân Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Viettel kể từ ngày 1/1/2022, ông Tào Đức Thắng sẽ tiếp nối những người tiền nhiệm như ông Nguyễn Mạnh Hùng (hiện là Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông), ông Lê Đăng Dũng (nghỉ hưu theo chế độ).

Bộ Quốc phòng vừa ban hành Thông tư số 105/2023 quy định tiêu chuẩn sức khỏe, khám sức khỏe cho các đối tượng thuộc phạm vi quản lý của bộ. Thông tư có hiệu lực từ ngày 1-1-2024.

Tiêu chuẩn cụ thể sức khỏe đi nghĩa vụ quân sự

Thông tư mới quy định tiêu chuẩn sức khỏe đi nghĩa vụ quân sự là đạt sức khỏe loại 1, loại 2, loại 3.

Trong đó, loại 1 là tất cả các chỉ tiêu khám đều đạt điểm 1 - chỉ tình trạng sức khỏe rất tốt; loại 2 là có ít nhất một chỉ tiêu bị điểm 2 - chỉ tình trạng sức khỏe tốt.