đi 20km nếu đạp quen thì mất tầm 45ph, tất nhiên đến nơi phải có chỗ lau rửa người & thay đồ. Nếu xác định đạp chậm vì cơ quan không có chỗ thay đồ thì không thể đi được với khoảng cách này đâu ạ. Em từ nhà đến cơ quan là ~10km, tùy thuộc vào sức khỏe & giờ xuất phát mà em có thể lựa chọn các tuyến 10, 12, 14, 18, 22km phù hợp. Nếu dùng để đi làm thì cụ nên lắp chắn bùn vào, đề phòng trường hợp cả tuần mưa hoặc 3 tuần liên tiếp mưa như vừa rồi thì vẫn đạp được. Mùa hè thì nên mặc quần mưa, thủ thêm dép ở trên cơ quan để phòng trường hợp đang làm còn có cái đạp về. Trên cơ quan cũng nên có báo cũ để nếu ướt giầy nhét vào thì đến chiều giầy khô được.
đi 20km nếu đạp quen thì mất tầm 45ph, tất nhiên đến nơi phải có chỗ lau rửa người & thay đồ. Nếu xác định đạp chậm vì cơ quan không có chỗ thay đồ thì không thể đi được với khoảng cách này đâu ạ. Em từ nhà đến cơ quan là ~10km, tùy thuộc vào sức khỏe & giờ xuất phát mà em có thể lựa chọn các tuyến 10, 12, 14, 18, 22km phù hợp. Nếu dùng để đi làm thì cụ nên lắp chắn bùn vào, đề phòng trường hợp cả tuần mưa hoặc 3 tuần liên tiếp mưa như vừa rồi thì vẫn đạp được. Mùa hè thì nên mặc quần mưa, thủ thêm dép ở trên cơ quan để phòng trường hợp đang làm còn có cái đạp về. Trên cơ quan cũng nên có báo cũ để nếu ướt giầy nhét vào thì đến chiều giầy khô được.
Nỗi lo lớn nhất của việc có nên cho chồng đi làm xa chính là sợ chồng “ăn vụng” bên ngoài. Dẫu lúc còn gần kề thì nhiều chị em đã nơm nớp lo lắng chồng ngoại tình thì cho chồng đi làm xa quả là “cực hình”.
Ở xa nhau thì chỉ một phút chạnh lòng vì cô đơn, thiếu thốn tình cảm, vì một chút tham lam mà có thể người ta sẽ thả mình sa ngã dễ dàng hơn.
Nghi ngờ, ghen tuông, giận hờn là cách nhanh nhất để giết chết một mối quan hệ. Hiển nhiên, nếu bạn cảm thấy nỗi sợ này quá lớn, không thể chịu được thì cũng không sai.
Chỉ là nếu vậy thì có thể chọn hành động ngăn nỗi sợ hoặc để nỗi sợ này tiếp tục chi phối các hành động của mình. Ví dụ bạn sợ chồng ngoại tình nhưng càng sợ kinh tế gia đình eo hẹp không chăm lo được cho tương lai con cái thì có thể cân nhắc cho chồng đi làm xa.
Có nên cho chồng đi làm xa trong khi nỗi cô đơn, tủi phận khi nhìn thấy bạn bè có chồng săn sóc, đưa đón, vỗ về cũng không hiếm.
Khoảng cách địa lý khiến nhiều cử chỉ quan tâm tưởng như nhỏ nhặt cũng trở thành chuyện bất khả cầu. Những lời an ủi, những cuộc gọi chỉ phần nào xoa dịu được tinh thần vợ mà thôi.
Đời sống vợ chồng vốn trọng hai chữ “cùng nhau”. Nhiều công việc đã được phân chia để cùng nhau chăm sóc cho tổ ấm. Ai cũng có việc phải làm nhưng một khi chồng đi xa thì không ít việc lớn nhỏ đều sẽ đổ lên vai người vợ. Khi không có chồng bên cạnh thì chuyện chị em mệt mỏi và vất vả hơn là rất bình thường.
Xem thêm: Những yếu tố tạo nên công thức vợ chồng hạnh phúc
Đặc biệt nếu nhà có con nhỏ thì càng có nhiều việc mà một mình vợ khó lòng xoay xở. Con ốm sốt, nhà cửa hỏng hóc, thời tiết ẩm ương… Hơn nữa việc nuôi dạy con cái tốt nhất vẫn cần có cả cha lẫn mẹ tham gia để trẻ nhận được đầy đủ tình yêu, sự quan tâm.
Tất cả những lo toan này đều tác động lên tâm lý phụ nữ khiến họ tủi thân, kiệt quệ cả tinh thần lẫn thể xác.
Đôi khi dù có người thân đỡ đần nhưng hiển nhiên khó ai thay được vị trí người chồng. Và nhiều người khi nghĩ đến việc có nên cho chồng đi làm xa liền gạt phăng đi vì lý do này.
Một vấn đề điển hình khác đối với các gia đình mà người chồng đi làm xa chính là sức ép từ bên ngoài. Đôi khi tự thân người phụ nữ vẫn sống ổn định nhưng lại bị đàm tiếu, nhận lấy lời ra tiếng vào từ xung quanh. “Miệng lưỡi thế gian” mới là điều đáng sợ nhất và ép người ta vào cảnh không chốn dung thân.
Chị em sẽ phải lo sợ bất kỳ một người nam nào dù là bạn bè, đồng nghiệp, thậm chí họ hàng đến nhà đều khó tránh khỏi cảnh bị xóm giềng săm soi. Sợ người ta rỉ tai nhau những lời đồn đãi khó nghe.
Chưa kể rất nhiều người ác miệng, nếu nhà có con nhỏ thì thậm chí họ còn trêu chọc đứa trẻ rằng “cha có vợ mới”, “cha mày bỏ mẹ mày rồi”, “bao giờ thì có em”…
Hậu quả của những lời mà người ta bảo “đùa thôi” này có thể rất nghiêm trọng và ảnh hưởng xấu đến tâm lý đứa trẻ. Người vợ, người mẹ phải thực sự mạnh mẽ và có “đồng minh” để vượt qua những khó khăn này.
Dưới đây là một vài gợi ý mang tính chủ quan của mình và từ việc học hỏi bạn bè đang sống cùng bố mẹ (bố mẹ ruột/ bố mẹ chồng) mà vẫn hòa thuận, êm ấm.
1. Không phó mặc con cái hoàn toàn vào ông bà
Ông bà chỉ đóng vai trò phụ giúp, chăm lo ăn uống, giúp đỡ phần nào trong việc chăm sóc trẻ. Bố mẹ vẫn là người có trách nhiệm hàng đầu đối với con. Trẻ luôn là tờ giấy trắng ''hấp thụ'' những tác động tiêu cực lẫn tích cực từ lời nói, hành vi, năng lượng của người chăm sóc hàng ngày.
2. Trò chuyện với ông bà về quan điểm nuôi dạy con và kiên định giữ vững lập trường
Tốt nhất là nên có một cuộc họp gia đình để bố mẹ chia sẻ quan điểm nuôi dạy con của ông bà. Nếu không, bạn có thể tìm cách để trò chuyện với ông hoặc bà, với người nào có tâm thế cởi mở hơn trong nuôi dạy trẻ.
- Có thu nhập tốt và đảm bảo điều kiện chăm sóc trẻ cơ bản nhất.
- Đọc sách, học các khóa nuôi dạy trẻ và cho ông bà biết bản thân có đầu tư thời gian, công sức để làm cha mẹ tốt. Hoặc nếu được có thể cho ông/ bà tham gia cùng các lớp học này.
Tuy nhiên, không thể phủ nhận khoảng cách giữa hai thế hệ dẫn đến nhiều mâu thuẫn trong cách dạy con. Một vài bất cập là:
- Trẻ bối rối vì không biết theo ai. Bố mẹ dạy một đằng, ông bà dạy một kiểu.
- Ông bà thường can thiệp vào cách dạy con của bố mẹ. Một số ông bà cổ hủ, khăng khăng áp dụng các kinh nghiệm lỗi thời, mẹo chăm sóc trẻ bằng các bài thuốc dân gian không rõ nguồn gốc hoặc những phương pháp dạy trẻ thiếu khoa học.
- Ông bà thường có xu hướng chiều chuộng cháu quá mức. Điều này khiến trẻ nảy sinh những tính cách và thói quen xấu.
- Dễ sứt mẻ tình cảm giữa hai thế hệ. Ông bà chăm cháu không tốt, không đúng cách bố mẹ muốn, điều này dễ nảy sinh mâu thuẫn, cãi vã khiến ông bà tự ái, bố mẹ buồn phiền.
Tưởng chừng như không thể có ai cho chồng đi làm xa được bởi có quá nhiều nỗi lo sợ, bất an.
Thực tế, phần nhiều chúng ta lo lắng quá mức và bị chính viễn cảnh mình vẽ nên đó dọa mình hãi hùng trong khi mọi chuyện vẫn đâu còn có đó. Vậy nên, để xem xét có nên cho chồng đi làm xa không thì hãy cân nhắc các yếu tố sau:
Chia sẻ về điều này, Sofia (29 tuổi, quốc tịch Ukraine), vợ của anh Phan Vũ Sơn (hiện 31 tuổi, quê gốc Nam Định, sinh ra tại Ukraine) quan điểm con cái cần được ở bên những người quan trọng nhất, gây ảnh hưởng lớn cho tuổi thơ của con. Đó chính là bố mẹ.
Quyết định vượt 8000km về làm dâu Việt, Sofia và Vũ Sơn có với nhau một em bé xinh xắn là Alisa (21 tháng tuổi). Cặp đôi hiện đang sống tại Việt Nam để trải nghiệm cuộc sống và thử sức mình. Dù có nhiều khác biệt trong văn hoá và lối sống nhưng Sofia cũng dần thích nghi với cuộc sống làm mẹ ở đất nước xa lạ.
"Sự khác biệt chính giữa việc làm mẹ ở Việt Nam và Ukraina là ở Việt Nam khi sinh con thì bố mẹ trẻ sẽ thường nhờ ông bà bên nội hỗ trợ chăm cháu hoặc dạy dỗ. Thậm chí nhiều gia đình Việt Nam còn để lại cháu cho ông bà trông cả ngày để đi làm việc.
Theo Sofia, cha mẹ nên là người chăm sóc trẻ chính chứ không nên phụ thuộc hết vào ông bà.
Ở Ukraina thì khác, ông bà nội ngoại thỉnh thoảng sẽ tới chơi hoặc nếu bố mẹ có việc bận thì ông bà có thể trông cháu hộ nhưng không sống cùng nhà với cháu. Trường hợp nhà mình thì khác một chút. Vì là một gia đình quốc tế nên lúc đầu bà nội sống cùng và hỗ trợ chăm sóc cháu. Sau vài tháng khi mình hồi phục sau khi đẻ rồi thì bà nội lại về với ông nội, thỉnh thoảng ông bà vẫn tới chơi và trông cháu.
Mình thấy phương án này là lý tưởng nhất, vì giai đoạn khi người mẹ mới sinh là khó khăn nhất, cơ thể chưa hồi phục sau sinh nên sự giúp đỡ của bà nội là rất quan trọng. Nhưng thời gian còn lại thì bố mẹ vẫn phải tự sắp xếp thời gian của mình và chăm sóc con cái", Sofia tâm sự.
Việc có con cũng đã nằm trong kế hoạch của hai vợ chồng khi đã ổn định về mặt tài chính lẫn kinh tế. Cô bé Alisa sở hữu ngoại hình xinh xắn, đáng yêu và hiện đang theo học tại một trường song ngữ. Dù khác biệt về văn hoá là thế nhưng về vấn đề giáo dục con cái, cả 2 đều có chung quan điểm. Sofia và Vũ Sơn cùng chọn ra những gì tốt nhất của 2 văn hóa để dạy dỗ bé Alisa.
Không thể phủ nhận rằng sống chung với ông bà, bố mẹ có nhiều thuận lợi như:
- Tiết kiệm nhiều chi phí (so với việc ở riêng nhưng vẫn phải biếu tiền sinh hoạt hàng tháng).
- Có được cảm giác an tâm hơn so với cho con đi nhà trẻ sớm hoặc thuê giúp việc.
- Tập trung cho công việc tốt hơn khi đã có ông bà chăm sóc cháu.
- Hai vợ chồng có nhiều thời gian cho nhau nhiều hơn.
- Trẻ có cảm giác được chở che nhiều hơn (do ông bà chiều hơn bố mẹ).
- Trẻ học được thói quen, tính cách tốt từ ông bà (nếu ông bà mẫu mực, có nhiều thói quen tốt).